Ấn Độ trở thành quốc gia vay vốn nhiều nhất của AIIB

Ấn Độ hiện là quốc gia vay vốn nhiều nhất của Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) với số tiền lên tới 4,4 tỷ USD dành cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong 3 năm qua.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib AIIB: Cần chiến lược dài hơi và hiệu quả
an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib AIIB chấp thuận thêm 7 thành viên mới

Đây là thông báo của Bộ Kinh tế Ấn Độ tại Hội nghị thường niên lần thứ 3 của AIIB khai mạc ngày 25/6 tại thành phố Mumbai, Ấn Độ.

Với chủ đề "Đổi mới và Hợp tác", trọng tâm của hội nghị kéo dài 2 ngày bàn về vấn đề đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng, theo đó các bên tham gia sẽ thảo luận về các chiến lược huy động vốn cho việc xây dựng cơ hạ tầng trong khu vực. Theo Phó Chủ tịch kiêm Thư ký phụ trách về các công ty của AIIB Danny Alexander, AIIB là một tổ chức phi chính trị và ngân hàng này sẽ kiểm tra tính bền vững cũng như các chuẩn mực về bảo vệ môi trường của tất cả các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trước khi được cấp vốn.

an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib
Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB). (Nguồn: Reuters)

Ông Alexander cho biết thêm, phương châm làm việc của AIIB là hiệu quả, sạch và xanh, theo đó AIIB sẽ đầu tư vào những dự án bền vững và sẽ hoạt động dựa trên những tiêu chí này.

Hồi đầu năm 2018, AIIB đã thông qua khoản vay 1,5 tỷ USD cho Ấn Độ để nước này thực hiện các dự án liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng trong năm nay. Khoản vay trên sẽ được dùng để đầu tư vào ngành năng lượng của Ấn Độ, đường sá và các dự án phát triển đô thị, ngoài ra AIIB sẽ xem xét phân bổ thêm vốn cho các dự án như vậy trong năm tới.

AIIB chính thức thành lập ngày 25/12/2015 theo sáng kiến của Trung Quốc và đặt trụ sở tại thủ đô Bắc Kinh. AIIB là thể chế tài chính đa phương mới, cung cấp hỗ trợ tài chính cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và kết nối khu vực châu Á. Ngân hàng này hiện có số vốn cơ bản là 100 tỷ USD, trong đó Trung Quốc, Ấn Độ và Nga là những cổ đông lớn nhất. AIIB đang áp dụng cách tiếp cận không ràng buộc nhằm tài trợ phát triển ở nước ngoài, không giống như các ngân hàng phương Tây luôn cho vay đi kèm với các điều kiện xã hội và môi trường.

an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib Đề cao hoạt động cấp vốn giúp phát triển hạ tầng châu Á

Thống đốc Ngân hàng TW Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda vừa lên tiếng hoan nghênh các thể chế quốc tế, trong đó có Ngân hàng ...

an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib WB và AIIB ký thỏa thuận tăng cường hợp tác

Ngày 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) đã ký thỏa thuận tăng cường ...

an do tro thanh quoc gia vay von nhieu nhat cua aiib Canada chính thức gia nhập AIIB

Sau 7 tháng kể từ khi đăng kí hồ sơ, Canada đã chính thức là thành viên của Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ ...

(theo TTXVN, The Financial Express)

Đọc thêm

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Với nhan sắc xinh đẹp, lối diễn tự nhiên, Tăng Thanh Hà từng là nữ diễn viên được yêu thích của màn ảnh Việt.
Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt...
U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

HLV Hoàng Anh Tuấn phải điều chỉnh một vài vấn đề cho U23 Việt Nam để có thể thắng U23 Malaysia ở lượt trận thứ 2, lấy vé tứ kết ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động