APEC kêu gọi doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạch định chính sách kinh tế

Ngày 27/2, tại San Francisco (Mỹ) đã diễn ra Hội nghị doanh nghiệp APEC.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
APapec keu goi doanh nghiep tu nhan tham gia hoach dinh chinh sach kinh te
Chủ tịch Hội nghị quan chức cấp cao APEC năm 2016, Đại sứ Luis Quesada. (Nguồn: Andina)

Dự hội nghị có Chủ tịch Hội nghị quan chức cấp cao APEC năm 2016, Đại sứ Luis Quesada, cùng nhiều đại diện các doanh nghiệp tư nhân trong khu vực

Phát biểu tại Hội nghị, ông Quesada đánh giá: trong khuôn khổ thị trường rộng mở và cạnh tranh không ngừng, các vấn đề về tăng trưởng và phát triển chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến tính tiếp nối, tính bền vững và tính hợp pháp của môi trường doanh nghiệp APEC, đồng thời định hướng sự tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Dự báo về kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thời gian tới, Đại sứ Luis Quesada nêu rõ những ưu tiên cho năm 2016 của Hội đồng Tư vấn Doanh nghiệp APEC (ABAC). Đồng thời, ông Quesada cũng bày tỏ mong đợi vào kết quả sắp tới và chỉ ra lộ trình mà ABAC giúp đưa các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế trong APEC.

“Tôi rất hân hạnh mời tất cả các doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ, tham gia tích cực vào các nền kinh tế thành viên”, ông Quesada bày tỏ khi thảo luận về lộ trình thúc đẩy các giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo trong khu vực.

Bên cạnh đó, ông Quesada cũng thừa nhận rằng tốc độ phát triển kinh tế của khu vực đang suy giảm so với 6 tháng trước, do giá cả hàng hóa vẫn phải chịu nhiều áp lực. Cuộc khủng hoảng EU và ở một số nền kinh tế thị trường mới nổi đã dẫn đến việc thắt chặt tại các thị trường tài chính, giá dầu sụt giảm làm ảnh hưởng tới các nhà sản xuất năng lượng ở một số nền kinh tế. Dù có những thách thức như vậy, nhưng ông Quesada dự báo nền kinh tế của khu vực sẽ tăng, với tốc độ chậm hơn so với năm ngoái.

Tại Hội nghị, Đại sứ Quesada kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ các nền kinh tế APEC trong quá trình cải cách thương mại nhằm thúc đẩy kỷ nguyên mới của một khu vực tăng trưởng đạt chất lượng.

“Năm nay, các nền kinh tế APEC sẽ trình bày kế hoạch hành động riêng của mình và phác thảo kế hoạch cải cách cơ cấu kinh tế của họ cho đến năm 2020. Một số các cải cách cơ cấu kinh tế cấp thiết nhất hiện nay là hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, loại bỏ các rào cản thương mại, cải thiện các quy định và gợi mở cho các nguồn tăng trưởng mới”, ông Quesada cho biết.

Ngoài ra, ông Quesada còn yêu cầu cộng đồng doanh nghiệp liệt kê một danh mục các hàng rào phi thuế quan cho các sản phẩm thực phẩm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo ông Quesad, ABAC cần đóng góp sáng kiến để giải quyết các hạn chế về thương mại và tạo điều kiện cho các nhà sản xuất lương thực - hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ - phát triển.

Hội nghị nhất trí sẽ tổ chức cuộc gặp các quan chức cấp cao APEC vào ngày 3-4/3 tới để lên danh sách ưu tiên trong chương trình nghị sự, chuẩn bị cho cuộc gặp lãnh đạo cấp cao diễn ra vào tháng 11.

Huyền Trâm (theo APEC News)

Bài viết cùng chủ đề

Hướng tới APEC 2017

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/4/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/4/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 21/4. Lịch âm hôm nay 21/4/2024? Âm lịch hôm nay 21/4. Lịch vạn niên 21/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/4/2024: Tuổi Sửu sự nghiệp hanh thông

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/4/2024: Tuổi Sửu sự nghiệp hanh thông

Xem tử vi 21/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 21/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc y tế tại Hàn Quốc

Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc y tế tại Hàn Quốc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Loạt trường Đại học công bố điểm chuẩn học bạ 2024; cao nhất 25,5 điểm

Loạt trường Đại học công bố điểm chuẩn học bạ 2024; cao nhất 25,5 điểm

Đến thời điểm hiện tại, có 13 trường Đại học công bố điểm chuẩn trúng tuyển học bạ 2024.
Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip bán dẫn của Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, bất chấp những hạn chế từ phía Mỹ.
Apple sẽ nâng cấp gấp đôi dung lượng trên iPhone 16 Pro

Apple sẽ nâng cấp gấp đôi dung lượng trên iPhone 16 Pro

Apple được cho là sẽ bổ sung tùy chọn lưu trữ tối đa 2TB cho bộ đôi iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max, thay vì 1TB như những ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động