Australia nên làm gì ở Biển Đông?

Có quan hệ gần gũi với cả Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản, Australia có thể là cầu nối trung gian giải quyết những căng thẳng ở Biển Đông. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
australia nen lam gi o bien dong Trung Quốc-Philippines và những vấn đề khó né tránh
australia nen lam gi o bien dong Trung Quốc phải đi đầu trong giải quyết các tranh chấp Biển Đông

Bài toán cân bằng lợi ích

Mâu thuẫn gần đây ở Biển Hoa Đông giữa Trung Quốc và Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư đang góp phần làm gia tăng căng thẳng trong khu vực này. Thêm vào đó, tranh chấp tương tự đối với các đảo riêng biệt ở Biển Đông đe dọa mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước liên quan, trong đó có cả Mỹ.

Tình hình này đòi hỏi quốc gia châu Đại Dương phải có những chính sách ngoại giao đúng đắn, thông minh, cùng các biện pháp phòng ngừa xung đột và giải quyết tranh chấp hiệu quả. Australia là một trong những cường quốc khu vực, đồng thời có mối quan hệ thân thiết với cả Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản, đang đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngoại giao tại khu vực này.

australia nen lam gi o bien dong
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, cựu Thủ tướng Australia Tony Abbott, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. (Nguồn:  WSJ)

Rõ ràng, Australia phải cân bằng lợi ích giữa hai đối tác thương mại lớn nhất của mình (Trung Quốc và Nhật Bản) với một liên minh quân sự với Mỹ. Có lẽ, đây cũng là một vị trí tốt cho Australia để hoạt động như một sứ giả trung gian hòa giải giữa các bên. Tuy nhiên, điều hòa những mối quan hệ này thực sự không phải chuyện dễ dàng, đặc biệt là giữa Bắc Kinh và Tokyo khi cả hai bên đều có thái độ rất cứng rắn.

Vai trò trung gian hòa giải

Để làm tốt vai trò trung gian của mình, trước hết, Australia cần đóng một vai trò tích cực trong việc thúc đẩy trao đổi và đối thoại giữa Tokyo và Bắc Kinh, bảo đảm để cả hai bên đều nhận thấy rằng nỗ lực ngoại giao có thể giải quyết mọi tranh chấp. Trong đó, Australia sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý “giới hạn đỏ” để các bên liên quan cảm thấy công bằng.

Thêm vào đó, Australia cần hợp tác với các đồng minh của mình, đặc biệt là Mỹ cùng các thể chế khu vực để quản lý khủng hoảng. Điều này có thể bao gồm các cơ chế ngoại giao ngăn chặn leo thang căng thẳng và các biện pháp xử lý nếu va chạm xảy ra, các cuộc thảo luận hợp tác với sự tham gia của các cường quốc khu vực có liên quan để ngăn chặn xung đột và kiểm soát sau sự cố để bảo đảm rằng trong trường hợp có xung đột, thiệt hại về chính trị, kinh tế là tối thiểu. Điều này đặc biệt quan trọng không chỉ với cộng đồng quốc tế nói chung mà còn quan trọng đối với bản thân Australia nói riêng bởi các tác động kinh tế bất ổn mà một cuộc xung đột giữa các đối tác thương mại lớn nhất của Australia nếu xảy ra có thể ảnh hưởng ngay lập tức tới Australia.

Đồng thời, quốc gia châu Đại Dương cũng cần tính toán đến một số khả năng có thể tác động đến Australia khi tham gia giải quyết các tranh chấp. Từ đó, Australia cần phải cẩn trọng cân nhắc trước khi đưa ra quyết định. Ví dụ như ảnh hưởng kinh tế nếu xung đột với Trung Quốc, những phản ứng có thể có của Mỹ…

Cuối cùng, Australia cần phải có sự nhanh nhạy, linh hoạt trong chính sách và các biện pháp ngoại giao để ứng phó với mọi tình huống.

Nhìn chung, với sự phức tạp của tình hình và nguy cơ gây ảnh hưởng kinh tế từ các tranh chấp ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, Australia nên bảo đảm tính trung lập của mình, hoạt động như một đầu mối và ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế và luật hàng hải quốc tế (tương tự như phương pháp tiếp cận của Học viện Quốc phòng Australia đối với các tranh chấp ở Biển Đông). Đồng thời, Canberra cũng phải chủ động giữ mối quan hệ hữu hảo với tất cả các quốc gia liên quan, để đảm bảo rằng ngay cả khi tranh chấp không thể hòa giải, cũng không làm hỏng mối quan hệ của họ với Trung Quốc, Nhật Bản hay Mỹ.

australia nen lam gi o bien dong Phán quyết của Tòa Trọng tài là một phần của luật pháp quốc tế

Từ ngày 28-30/9, tại Học viện Quốc phòng Australia ở thủ đô Canberra đã diễn ra Hội thảo quốc tế với chủ đề “Biển Đông ...

australia nen lam gi o bien dong NAM kêu gọi giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông

Sau hai ngày làm việc, tối 18/9 theo giờ địa phương (sáng 19/9 giờ Việt Nam), Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 17 của Phong ...

australia nen lam gi o bien dong Cần làm gì để bảo vệ hoà bình ở Biển Đông?

Khả năng Trung Quốc sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông trong tương lai gần là khá thấp nhưng chúng ...

Minh Huy (theo The Diplomat)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Đại Dương

Xem nhiều

Đọc thêm

XSVL 26/4, Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay 26/4/2024. KQXSVL thứ 6

XSVL 26/4, Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay 26/4/2024. KQXSVL thứ 6

XSVL 26/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay - XSVL 26/4/2024. xo so vinh long. KQXSVL thứ 6. kết quả xổ số Vĩnh Long ngày ...
XSTV 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 26/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 26/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 26/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay - XSTV 26/4/2024. ket qua xo so tra vinh. KQXSTV thứ 6. kết quả xổ số Trà ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 26/4/2024: Tuổi Thìn thu nhập tăng cao

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 26/4/2024: Tuổi Thìn thu nhập tăng cao

Xem tử vi 26/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 26/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
XSBD 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 26/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 26/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 26/4 - Trực tiếp xổ số Bình Dương hôm nay - XSBD 26/4/2024. xo so binh duong. KQXSBD thứ 6. SXBD 26/4. kết quả xổ số Bình Dương ngày ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 26/4/2024: Bạch Dương chi tiêu hợp lý

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 26/4/2024: Bạch Dương chi tiêu hợp lý

Tử vi hôm nay 26/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/4/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/4/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 26/4. Lịch âm hôm nay 26/4/2024? Âm lịch hôm nay 26/4. Lịch vạn niên 26/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Houthi lại tấn công tàu Mỹ và Israel, Meta bị kiện tại Nhật Bản, cháy khách sạn ở Ấn Độ, Mỹ cam kết hạt nhân với Nhật Bản và Hàn Quốc…
Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi EU tiến hành điều tra về vấn đề an toàn với người dùng.
Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga cho rằng, chuyến thăm đang diễn ra của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc nhằm mục đích phá vỡ mối quan hệ Moscow-Bắc Kinh.
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở Ấn Độ Dương.
Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Nhiều khả năng, cuộc bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia có thể phải bước sang vòng 2 giữa hai ứng cử viên dẫn đầu, dự kiến diễn ra vào ngày 8/5.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động