Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nặng nề đến Đông Nam Á

Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã khiến cho các quốc gia Đông Nam Á bị ảnh hưởng nặng nề, gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như cuộc sống của người dân.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a Giờ Trái Đất 2017: Tắt đèn giúp giảm tình trạng ô nhiễm ánh sáng
bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a Con người – thủ phạm chính làm tan băng tại Bắc Cực

Xung quanh vấn đề này, tờ Jakarta Post số ra mới đây có đăng bài phân tích của tác giả Laurence Delina với tựa đề: “Đông Nam Á bị ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu”.

Khó khăn không của riêng ai

Theo bài viết, đầu năm nay, những cơn mưa nặng hạt sau nhiều tháng hạn hán đã khiến nhiều khu vực ở miền Nam Thái Lan và khu vực giáp biên giới Malaysia bị ngập úng nặng nề. Mưa lớn cũng đã làm ngập nhiều thành phố thuộc đảo Mindanao ở Philippines. Nếu các quốc gia Đông Nam Á không bắt đầu hành động ngay từ bây giờ, khu vực vốn dễ bị tổn thương bởi tình trạng biến đổi khí hậu này sẽ phải hứng chịu thêm nhiều ảnh hưởng nặng nề và khó khắc phục do các hiện tượng thời tiết kỳ lạ gây ra. 

Tác động gây ra bởi biến đổi khí hậu không chỉ dừng lại ở những trận mưa lớn, mà con người cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi hiện tượng sóng nhiệt, hạn hán kéo dài và tình trạng nước biển dâng cao sẽ nhấn chìm các thành thố, làng mạc ven biển. 

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a
Cảnh tượng đổ nát sau bão Bopha ở thị trấn Compostela, tỉnh Compostela Valley, phía Nam đảo Mindanao. (Nguồn: AFP)

Mặc dù giải pháp chuẩn bị và ứng phó với thiên tai ở cấp quốc gia là rất quan trọng, song các quốc gia Đông Nam Á cũng cần huy động chính quyền địa phương đóng góp công sức của mình để ngăn chặn vấn đề này và giảm bớt gánh nặng cho chính quyền trung ương.

Để tăng cường các thỏa thuận, liên kết, hợp tác đối với các chính quyền địa phương đòi hỏi các Chính phủ phải có cách tiếp cận, tăng cường đầu tư nhằm bảo vệ, phục hồi môi trường địa phương. Đầu tiên, các chính quyền địa phương cần tập trung đầu tư vào các giải pháp chống suy thoái một cách đồng bộ, quyết liệt, tạo được sự đồng thuận, hưởng ứng của mọi tầng lớp nhân dân. Các biện pháp cụ thể hơn bao gồm: Tăng cường xây dựng các quy định về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, phục hồi các diện tích đất bị hoang hóa, tích cực xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ việc nuôi trồng phát triển kinh tế. 

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a
Thanh niên tình nguyện Việt Nam tham gia trồng rừng. (Nguồn: Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam)

Chung tay góp sức

Quan trọng hơn, chính quyền địa phương cần thấy được nghĩa vụ cũng như những quyền lợi liên quan trực tiếp trong việc bảo vệ và phát triển môi trường bền vững. Để đạt được điều này, khâu chuẩn bị trong việc tích hợp và kết nối giữa các địa phương với nhau và với chính quyền trung ương là rất quan trọng. Khi xảy ra trường hợp đột xuất hay khẩn cấp, cần huy động lực lượng từ cả trung ương và địa phương để sơ tán người và cơ sở vật chất.

Phương pháp tiếp cận xuyên biên giới đối với kế hoạch bảo vệ và phục hồi môi trường cũng bao gồm chiến lược để tìm ra sự liên kết giữa năng lượng, nước, giao thông, viễn thông, vệ sinh, sức khoẻ, thực phẩm và các hệ thống an toàn công cộng ở khắp các địa phương. 

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a
Người dân Đà Nẵng đưa thuyền lên bờ tránh bão năm 2013. (Nguồn: Giadinh.net)

Cuối cùng, cần có sự phối hợp giữa các nhà hoạch định chính sách địa phương cũng và những nhà quản lý cơ sở hạ tầng, các nhà lập kế hoạch cũng như các nhóm công dân để cùng nhau thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ. Chỉ có như vậy chương trình mới có thể tạo ra một phong trào, nâng cao sự hiểu biết cũng như ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, kịp thời ứng phó khi đối mặt với các thảm họa xảy ra. 

Trong bối cảnh môi trường thế giới và khu vực đang bị ảnh hưởng nặng nề do ý thức của con người cũng như việc nóng lên ở nhiều quốc gia đã khiến cho thế giới đang phải đối mặt với những thảm họa môi trường xảy ra liên tiếp với mức tàn phá ngày càng gia tăng. Khu vực Đông Nam Á là một trong những nơi dễ bị tổn thương và ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu. Điều này cần phải được các chính phủ cũng như toàn thể mọi người dân nhận thức rõ để họ kịp thời có các biện pháp ứng phó trước khi quá muộn. 

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a Việt Nam nỗ lực xử lý các tác động của biến đổi khí hậu đối với quyền trẻ em

Ngày 2/3/2017, tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận cấp cao về tác ...

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển

Cỏ biển, "lá chắn tự nhiên" giúp bảo vệ con người và sinh vật biển trước tình trạng ô nhiễm, đang đứng trước nguy cơ ...

bien doi khi hau anh huong nang ne den dong nam a Biến đổi khí hậu có thể tàn phá nghề cá toàn cầu

Nếu các nước thực hiện tốt Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, lượng thủy hải sản đánh bắt được có thể tăng 6 ...

Minh Quân (theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Việc vận chuyển khí đốt Nga bằng đường bộ sẽ là một điểm cộng cho an ninh năng lượng của Trung Quốc và điều này sẽ gây ấn tượng với ...
Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay chỉ còn tăng nhẹ 1.000 đồng/kg ở miền Nam. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 ...
Thắng đậm Lorient, PSG tiến dần đến chức vô địch Ligue 1 mùa giải 2023/24

Thắng đậm Lorient, PSG tiến dần đến chức vô địch Ligue 1 mùa giải 2023/24

Bộ đôi tiền đạo Kylian Mbappe và Dembele cùng tỏa sáng với cú đúp bàn thắng để giúp PSG giành chiến thắng 4-1 trước đội chủ nhà Lorient.
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Diễn viên Lương Thu Trang sở hữu thân hình thon gọn ở tuổi 34 và vóc dáng gợi cảm có thể 'cân' mọi loại trang phục từ váy ngắn đến ...
Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam

Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động