Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ lũ lụt ở miền Bắc nước Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng, sự thay đổi lượng mưa và lượng nước ngầm là nguyên nhân gây ra lũ lụt ngày càng tăng ở miền Bắc nước Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my 5 nỗ lực chống biến đổi khí hậu của thế giới trong năm 2016
bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my “Hiệu ứng Trump” trong vấn đề chống biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học đã kết hợp các kết quả nghiên cứu trên mặt đất với các dữ liệu ​​vệ tinh và khẳng định rằng khi Trái Đất ấm lên, các mối đe dọa của lũ lụt ngày càng tăng ở miền bắc nước Mỹ.

Nghiên cứu của nhóm nhà khoa học thuộc trường Đại học Iowa, vừa được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters, cho thấy rằng sự thay đổi lượng mưa và lượng nước ngầm trong lòng đất có khả năng là nguyên nhân chính.

Giáo sư Gabriele Villarini - đồng tác giả của nghiên cứu cho biết, họ có những bằng chứng đầy tính thuyết phục về tần suất ngày càng tăng của lũ lụt.

bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my
Một thành phố ở miền Bắc nước Mỹ trong một trận lụt năm 2015. (Nguồn: Scientific American)

“Chúng tôi đã đo đạc tổng thể lượng mưa trong nhiều năm qua và hình thành nên cơ sở dữ liệu cho công việc nghiên cứu" – ông nói.

Nghiên cứu của nhóm cũng phát hiện ra rằng nguy cơ lũ lụt ở miền Nam và Tây nước Mỹ đang giảm đi, và đó là một phát hiện làm cho họ ngạc nhiên, giáo sư cho biết. Ông Villarini cho biết thêm, những khu vực này đã chịu nhiều đợt hạn hán gần đây, và lượng nước được lưu trữ trong lòng đất ở các nơi này không còn nhiều.

Giáo sư Villarini nói, phát hiện này, ngoài mục đích truyền thông cho cộng đồng về những rủi ro do lũ lụt gây ra, còn có những tác động tới các nhà quản lý thủy lợi, nông nghiệp và những người sống trong vùng lũ lụt. Ông khẳng định, so với các phương pháp nghiên cứu lũ lụt truyền thống thì nghiên cứu này có tác động lớn hơn tới công chúng.

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng thông tin về chiều cao của mực nước lụt thu thập từ năm 1985 đến nay, được ghi lại từ 2.042 đồng hồ đo nước của Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ. Họ đã so sánh các số liệu này với các thông tin do vệ tinh khí hậu của cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ghi lại được trong hơn một thập kỷ qua, từ đó xác định được lượng nước ngầm tích trữ trong lòng đất.

Số liệu mặt đất và số liệu vệ tinh là rất khớp với nhau, GS. Villarini cho biết.

bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my Biến đổi khí hậu có thể tàn phá nghề cá toàn cầu

Nếu các nước thực hiện tốt Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, lượng thủy hải sản đánh bắt được có thể tăng 6 ...

bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my Biến đổi khí hậu tạo ra những vòi rồng nguy hiểm

Các nghiên cứu về khí hậu cho thấy, điều kiện để vòi rồng xuất hiện chính là do nhiệt độ khí quyển tăng cao.  

bien doi khi hau lam tang nguy co lu lut o mien bac nuoc my Biến đổi khí hậu có thể gây ra những vụ lở tuyết khủng khiếp

Hai vụ lở băng lớn gần đây làm thay đổi ngay lập tức hình dạng cả một khu vực ở Tây Tạng đã được giải ...

Trung Hiếu (theo Scientific American)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Nga và Việt Nam có quan hệ hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực hợp tác ưu ...
Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

JPMorgan Chase đã kiện VTB nhằm ngăn chặn nỗ lực của ngân hàng này tìm cách lấy lại tiền trong tài khoản bị phong tỏa.
Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Sóc Trăng theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 20/4/2024.
Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Tổng thống Venezuela bày tỏ ấn tượng về những thành tựu phát triển về mọi mặt của Việt Nam trong những năm qua, trở thành hình mẫu cho nhiều nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Bộ trưởng Wautabouna Ouattara hoan nghênh chuyến thăm Bờ Biển Ngà của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ mô hình phát triển ...
Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (20/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động