Cầu thủ nội sẽ nâng tầm trình độ nhờ "xuất ngoại"

Xu hướng cầu thủ Việt Nam ra nước ngoài thi đấu dần trở thành xu hướng tất yếu của bóng đá nội. Về lâu về dài, cầu thủ Việt Nam muốn nâng cao trình độ thì việc ra nước ngoài, đá bóng ở các giải đấu có đẳng cấp cao hơn cũng là điều nên làm. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai Thấy gì khi Công Phượng, Xuân Trường đầu quân cho các câu lạc bộ ngoại
cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai Bóng đá Việt Nam sau chức vô địch AFF Cup: Giấc mơ World Cup

Một khi các đội tuyển Việt Nam gây tiếng vang ở các giải đấu quốc tế, đặc biệt là các giải đấu tầm châu Á, thì việc các CLB nước ngoài để mắt đến cầu thủ Việt Nam là điều trước sau gì cũng xảy ra.

Đặng Văn Lâm (đến Muangthong United - Thái Lan), Lương Xuân Trường (Buriram United - Thái Lan) và Nguyễn Công Phượng (Incheon United - Hàn Quốc) là những cầu thủ đi tiên phong, cho trào lưu cầu thủ nội xuất ngoại, đến với các giải đấu lớn hơn giải V-League, sau thành công của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018 và Asian Cup 2019.

Tiếp theo sau họ, nhiều tuyển thủ khác từng khoác áo đội tuyển quốc gia ở 2 giải đấu nói trên, như Đoàn Văn Hậu, Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng… cũng có khả năng ra nước ngoài thi đấu.

cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai
Để nâng cao trình độ, việc cầu Việt Nam xuất ngoại, hướng về các giải đấu có chất lượng cao hơn gần như là điều bắt buộc.

Trình độ của các cầu thủ Việt Nam đang tăng lên, sức hấp dẫn của các CLB nước ngoài, với những bản hợp đồng cao giá, có thể giúp các bên tìm được tiếng nói chung trong thời gian tới, đấy gần như là xu thế không thể tránh khỏi của bóng đá chuyên nghiệp.

Ở chiều ngược lại, muốn nâng cao trình độ, đạt đến tầm mức khác so với chính mình bây giờ, thì việc xuất ngoại là điều cũng gần như bắt buộc đối với cầu thủ nội.

Khách quan mà nói, trình độ của V-League nói chung hiện tại vẫn còn hạn chế, nếu so với mặt bằng của giải Thai-League (nơi Đặng Văn Lâm và Lương Xuân Trường vừa đầu quân), hay K-League (giải đấu mà Công Phượng sắp thi đấu ở mùa giải 2019), hoặc một số giải đấu khác tầm châu Á hoặc thậm chí có thể là châu Âu (trong trường hợp Quang Hải ra nước ngoài).

Việc thi đấu ở các giải đấu lớn hơn sẽ là môi trường tốt cho các cầu thủ nội phát triển tối đa tiềm năng của từng người, nếu họ tìm được bến đỗ phù hợp.

Chắc chắn việc thường xuyên được đá bóng trong môi trường có tính cạnh trạnh cao, trải qua nhiều trận cầu có chất lượng ở các giải Thai-League và K-League sẽ giúp những Đặng Văn Lâm, Lương Xuân Trường và Nguyễn Công Phượng được nâng cao bản lĩnh, tích luỹ nhiều kinh nghiệm thi đấu quốc tế, làm quen với các phong cách và trường phái bóng đá khác nhau.

Ngoài ra, cơ hội được thi đấu và được cạnh tranh về mặt thành tích tại đấu trường AFC Champions League, nơi các CLB Muangthong United, Buriram United (Thái Lan) và Incheon United (Hàn Quốc) sẽ là những cơ hội mà nếu Đặng Văn Lâm, Xuân Trường và Công Phượng đá bóng tại V-League, họ sẽ không bao giờ tiếp cận được (ngoại trừ B.Bình Dương cách nay vài mùa giải, hầu hết các CLB tại V-League không có ý thức cạnh tranh tại cúp châu Á)

Quang Hải hay Đoàn Văn Hậu cũng sẽ có cơ hội tương tự nếu như họ ra nước ngoài thi đấu, thay vì ở lại trong nước, quanh quẩn với giải V-League. Tại V-League, thế độc tôn của một vài CLB trong tay một ông chủ sở hữu cùng lúc nhiều đội bóng ngày một lớn.

Điều này về lâu về dài không có lợi cho bóng đá Việt Nam, vì nó làm giảm tính cạnh tranh của giải quốc nội, giảm ý chí phấn đấu của nhiều CLB khác không thuộc sở hữu của bầu Hiển (như ông bầu Trịnh Văn Quyết của CLB FLC Thanh Hoá ngày nào, khi rút khỏi bóng đá đã phải chua chát thốt lên rằng có đầu tư bao nhiêu cũng khó mà chen chân đến ngôi vô địch V-League). Mà giải đấu có tính cạnh tranh không cao thì chất lượng của cầu thủ sẽ bị ảnh hưởng.

Nhìn ra bình diện quốc tế, 2 đội tuyển vào chung kết World Cup 2018 là Pháp và Croatia đều là các quốc gia “xuất khẩu” cầu thủ thuộc vào loại hàng đầu trên thế giới. Cầu thủ của các nền bóng đá này ra khỏi biên giới nước mình, chơi bóng tại các giải đấu có trình độ cao hơn giải quốc nội của chính họ (La Liga của Tây Ban Nha, Premier League của Anh, Serie A của Italy…), được nâng cao trình độ, rồi quay trở về giúp cho đội tuyển quốc gia của từng nước đạt đến trình độ mới!

cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai Chung tay vì một tương lai rạng ngời

Tiếng còi mãn cuộc trận chung kết giải vô địch bóng đá Đông Nam Á trên sân Mỹ Đình vang lên ngày 15/12/2018 như hòa ...

cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai HLV Park Hang Seo được "bổ nhiệm" làm đại sứ quê nhà - quận Sancheong, Hàn Quốc

Trở về Hàn Quốc nghỉ ngơi, HLV Park Hang Seo đã được bầu làm đại sứ quận Sancheong vì những đóng góp to lớn trong ...

cau thu noi se nang tam trinh do nho xuat ngoai Những kỳ tích thổi bùng tự hào dân tộc

Bóng đá Việt Nam vừa trải qua một năm với những kỳ tích lịch sử, bắt đầu bằng ngôi Á quân châu lục của đội ...

(theo Dân Trí)

Đọc thêm

Lâm Tâm Như thanh lịch cùng trang phục sắc trắng, tôn vẻ đẹp vượt thời gian

Lâm Tâm Như thanh lịch cùng trang phục sắc trắng, tôn vẻ đẹp vượt thời gian

Ngày 23/4, nữ diễn viên Lâm Tâm Như, 48 tuổi, khoe chân thon với sơ mi dài giấu quần khi dự sự kiện của một thương hiệu.
Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Indonesia

Tiểu sử Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Indonesia

Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam-Indonesia.
Xem trực tiếp trận tứ kết Futsal Việt Nam và Futsal Uzbekistan trên kênh nào?

Xem trực tiếp trận tứ kết Futsal Việt Nam và Futsal Uzbekistan trên kênh nào?

Đội tuyển Futsal Việt Nam sẽ tiếp tục hành trình tại vòng chung kết Futsal châu Á 2024 bằng màn thi đấu với Futsal Uzbekistan ở tứ kết.
Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva - một mốc son của nền ngoại giao Việt Nam

Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva - một mốc son của nền ngoại giao Việt Nam

Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva vào sáng 25/4 và kết nối trực tuyến với các cơ quan đại ...
Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Ngành công nghiệp xe điện đang dẫn đầu thế giới của Trung Quốc sẽ nhận được sự thúc đẩy lớn từ chính phủ.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng, dùng Phở, cà phê tại Hà Nội

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng, dùng Phở, cà phê tại Hà Nội

Sáng 24/4, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã mời Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi dạo bộ sáng tại Hồ Gươm và dùng Phở, cà phê tại Hà Nội.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động