Điểm nóng mới, mâu thuẫn cũ

Trong khi bất đồng liên quan đến khủng hoảng Ukraine vừa tạm lắng, Mỹ và Nga lại bước vào tình thế đối đầu mới tại "điểm nóng" Macedonia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Người biểu tình chống Chính phủ của Thủ tướng Gruevski tại Skopje ngày 17/5.

Ngày 17/5, khoảng 20.000 người Macedonia ủng hộ phe đối lập đã tập trung tại trung tâm Thủ đô Skopje, đòi Chính phủ của Thủ tướng Nikola Gruevski từ chức, với cáo buộc các quan chức cấp cao lạm quyền, có âm mưu gian lận bầu cử và chỉ đạo nghe lén các chính khách, phóng viên và lãnh đạo tôn giáo. Thủ lĩnh đảng Liên minh Dân chủ Xã hội đối lập (SDSM) Zoran Zaev khẳng định người biểu tình sẽ vẫn tụ tập trước tòa nhà Chính phủ cho đến khi Thủ tướng Gruevski và nội các của ông từ chức.

Có thể thấy, tình hình ở Macedonia diễn biến ngày càng phức tạp. Kể từ đầu năm đến nay, đây là lần thứ hai, thủ lĩnh SDSM Zoran Zaev kêu gọi Thủ tướng từ chức, thành lập một chính phủ lâm thời và tổ chức bầu cử trước thời hạn. Trước đó, ông Zaev còn tuyên bố tẩy chay Quốc hội và khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa người thiểu số gốc Albania và Chính phủ hiện tại.

Trên thực tế, trong gần một năm qua, các tổ chức phi chính phủ của Mỹ đã mở rộng hoạt động mang tên gọi "thúc đẩy dân chủ" ở quốc gia này. Thậm chí, hàng trăm ngàn USD đã được chi cho các hoạt động của đảng đối lập ở Macedonia, trong số này phải kể đến Quỹ Xã hội mở của George Soros. Cùng với đó, Mỹ cũng giúp lực lượng đối lập ở Macedonia mở một chiến dịch truyền thông lớn nhằm bôi xấu chính phủ.

Vì vậy, ngày 16/5, Nga đã lên tiếng cáo buộc Mỹ và phương Tây tìm cách kích động "cách mạng sắc màu" ở Macedonia. Viện dẫn tin mà truyền thông ở Serbia đưa tin về một vụ công dân Montenegro bị bắt giữ tại Macedonia với cáo buộc "tiếp tay cho các phần tử cực đoan Albania" hoạt động ở Macedonia, Bộ Ngoại giao Nga khẳng định, đây là bằng chứng cho thấy các cơ quan tình báo phương Tây muốn "mượn tay kẻ khác để thực hiện các kịch bản thảm khốc".

Có thể thấy, sự xuất hiện của sáng kiến "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ" cũng là lúc "hiệp đấu" mới giữa Nga - Mỹ ở Macedonia bắt đầu. Mỹ không muốn đường ống này, vì sự tồn tại của nó sẽ hủy hoại những toan tính chiến lược, triệt tiêu "thành quả" của Mỹ trong ván bài Ukraine. Diễn biến địa chính trị cho thấy, Macedonia là điểm then chốt cho bất kỳ kết nối năng lượng nào theo trục Nam - Bắc chạy qua Balkan. Ở góc độ nào đó, tương lai của cả bán đảo Balkan sẽ phụ thuộc Macedonia, cụ thể là quan điểm của Skopje thuận theo Washington hay Moscow.

Trong khi đó, Nga muốn dùng "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ" như là bàn đạp để đẩy mạnh hợp tác toàn diện với các nước mà tuyến đường ống đi qua. Đó không đơn giản chỉ là hạ tầng năng lượng, mà là "nam châm" để thu hút các nước khác thay vì chạy theo tiến trình hội nhập EU.

Như vậy, cuộc tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Nga một lần nữa lại "va chạm" ở lục địa Á - Âu và lần này là tại đất nước nhỏ bé Macedonia. Mỹ đang ở thế tấn công với các chiến lược mang tên "cách mạng màu sắc", "chiến tranh phi truyền thống". Tuy nhiên, Nga đang có được lợi thế là Chính phủ của Thủ tướng Nikola Gruevski không vì sức ép của Mỹ, EU mà quay lưng với Moscow. Do đó, trận "so găng" địa - chính trị giữa Mỹ và Nga ở Macedonia được dự đoán sẽ cực kỳ khốc liệt.

Trịnh Quang (theo Oriental Review, Global Research)

Đọc thêm

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Mỹ kêu gọi tăng 3 lần thuế đối với thép và nhôm Trung Quốc, Nhật muốn giữ cổ phần trong dự án dầu khí ở Nga… là những tin kinh ...
Bài tarot hôm nay 19/4/2024: Điều gì người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra?

Bài tarot hôm nay 19/4/2024: Điều gì người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để biết điều người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra là gì nhé!
Cập nhật bảng giá xe hãng Jaguar mới nhất tháng 4/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Jaguar mới nhất tháng 4/2024

Bảng giá xe hãng Jaguar của các dòng E-Pace, F-Pace, F-Type, XF, XE sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Ngắm cây cầu treo vắt ngang sông đẹp như tranh ở Điện Biên

Ngắm cây cầu treo vắt ngang sông đẹp như tranh ở Điện Biên

Cầu treo Pa Phông là địa điểm check-in được nhiều du khách ghé thăm gần đây khi tới du lịch Điện Biên.
Những mong mỏi lớn nhất của Việt Nam về ASEAN

Những mong mỏi lớn nhất của Việt Nam về ASEAN

Với gần 30 năm là thành viên ASEAN, Việt Nam mong muốn ASEAN sẽ luôn đoàn kết và có thể ứng phó với những thay đổi.
Hà Nội: Vẫn giữ hệ không chuyên tại trường THPT Chu Văn An

Hà Nội: Vẫn giữ hệ không chuyên tại trường THPT Chu Văn An

Các trường THPT chuyên sẽ không còn lớp không chuyên, nhưng vẫn duy trì ở THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây.
Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Sergei Shoigu đã chỉ thị trang bị tổ hợp robot đa năng để hỗ trợ hỏa lực, bảo vệ các công trình và sơ tán người bị ...
Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Hai tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS do Mỹ sản xuất được cho là đã tấn công vào sân bay quân sự của không quân Nga gần thành phố Dzhankoy ở Crimea đêm 17/4.
Tin thế giới 17/4: Sở chỉ huy quân đội Ukraine bị tấn công, Trung Quốc nhắc Mỹ thứ 'đừng bao giờ đụng đến', Israel đã ra quyết định?

Tin thế giới 17/4: Sở chỉ huy quân đội Ukraine bị tấn công, Trung Quốc nhắc Mỹ thứ 'đừng bao giờ đụng đến', Israel đã ra quyết định?

Tình hình Ukraine và Trung Đông, quan hệ Mỹ-Trung, Hàn Quốc tập bắn đạn thật gần biên giới Triều Tiên... là một số tin thế giới nổi bật.
Australia tung Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên: Định hình lại quân đội, mạnh tay với khoản đầu tư lịch sử

Australia tung Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên: Định hình lại quân đội, mạnh tay với khoản đầu tư lịch sử

Chính phủ Australia đang thực hiện khoản đầu tư mang tính lịch sử vào Quốc phòng và đã đưa ra những quyết định cứng rắn nhằm định hình lại ADF.
Israel tiết lộ kế hoạch phản đòn Iran, Mỹ cũng chuẩn bị ra tay trên một 'mặt trận'

Israel tiết lộ kế hoạch phản đòn Iran, Mỹ cũng chuẩn bị ra tay trên một 'mặt trận'

Lực lượng Phòng vệ Israel đã quyết định cách thức sẽ phản công Iran và các lực lượng ủy nhiệm, nhưng vẫn chưa chốt về thời điểm thực hiện.
Hội nghị Đại dương của chúng ta lần thứ 9: Nỗ lực quốc tế bảo vệ 'ngôi nhà chung' của sinh vật biển

Hội nghị Đại dương của chúng ta lần thứ 9: Nỗ lực quốc tế bảo vệ 'ngôi nhà chung' của sinh vật biển

Hội nghị Đại dương của chúng ta, được phát động vào năm 2014, là sự kiện quốc tế đầu tiên nhằm giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đại dương.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động