Doanh nghiệp trưởng thành từ khủng hoảng tài chính châu Á

Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã đẩy nhiều nhà đầu tư chứng khoán vào cảnh trắng tay. Tuy nhiên nó cũng đánh dấu một bước ngoặt cho việc cải cách hệ thống kinh tế - xã hội ở một số quốc gia châu Á.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
doanh nghiep truong thanh tu khung hoang tai chinh chau a 20 năm sau khủng hoảng tài chính: Châu Á vẫn cần thận trọng
doanh nghiep truong thanh tu khung hoang tai chinh chau a 20 năm sau khủng hoảng tài chính châu Á: Mối lo còn đó
TIN LIÊN QUAN

Mất cân xứng tiền tệ

Tháng 5/1997, đồng Bath Thái bị tác động đầu tiên do đã đánh giá quá cao tỷ giá cố định với đồng USD. Ngân hàng Trung ương Thái Lan buộc phải thả nổi đồng Bath vào ngày 2/7 và ngay lập tức đồng tiền này mất giá gần 50%. Nền kinh tế gần như sụp đổ khi công ty tài chính lớn nhất nước này bị phá sản. Đến cuối năm, chính phủ tuyên bố đóng cửa hơn 50 công ty tài chính không có khả năng trả nợ để đổi lấy gói cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

doanh nghiep truong thanh tu khung hoang tai chinh chau a
Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia Đông Nam Á láng giềng là Philippines, Malaysia và Indonesia. (Nguồn: Bloomberg)

Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia Đông Nam Á láng giềng là Philippines, Malaysia và Indonesia. Dưới sức ép thị trường, cơ quan quản lý tiền tệ của Indonesia đã nới rộng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa đồng Rupiah và USD, rồi sau đó thả nổi hoàn toàn đồng Rupiah. Việc đồng Rupiah mất giá dẫn đến lạm phát tăng tốc và nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Khủng hoảng kinh tế dẫn tới các cuộc bạo động khiến hơn 1.000 người chết và Tổng thống đương nhiệm Suharto đã buộc phải từ chức sau 32 năm cầm quyền.

Đồng Peso của Philippines và đồng Ringgit của Malaysia cũng bị mất giá nghiêm trọng do ảnh hưởng từ khủng hoảng ở Thái Lan. Tuy nhiên 2 quốc gia này đã nhanh chóng áp dụng các can thiệp kiểm soát vốn và thúc đẩy việc cải cách cấu trúc kinh tế. Kết quả là cả Philippines and Malaysia nhanh chóng trở lại ổn định vào giữa năm 1998.

Khor Hoe Ee, kinh tế viên trưởng của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO), cho biết nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á chủ yếu là do sự mất cân xứng tiền tệ và việc cho các công ty vay quá mức.

Cụ thể là việc các tập đoàn kinh tế đứng ra thành lập các ngân hàng rồi sau đó cho các công ty của họ vay trở nên rất phổ biến tại thời điểm đó. Kết quả là việc cho vay và đi vay vượt mức kiểm soát. Sự đổ vỡ của thị trường tài chính năm 1997 đã buộc các doanh nghiệp phải tiến hành cải cách nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

Cải cách phương thức quản trị

Một trong những thay đổi lớn nhất sau khủng hoảng là việc quản trị doanh nghiệp. Tại Đông Nam Á, các công ty nhà nước và các tập đoàn gia đình vẫn chiếm ưu thế. Các công ty này từng không được đánh giá cao về khả năng quản trị. Tuy nhiên, các loại hình doanh nghiệp này đang dần trở nên minh bạch hơn. Theo ông Khor, các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng đã thực sự coi việc cải cách quản trị doanh nghiệp là một vấn đề lớn phải làm và họ cố gắng giảm thiểu rủi ro của chủ nghĩa tư bản thân hữu.

Ngành ngân hàng đã thực hiện cải cách thông qua việc thiết lập các chỉ số minh bạch. Ví dụ, các ngân hàng của Indonesia chỉ được cho các công ty trực thuộc tập đoàn vay không quá 10% tổng khoản vay của họ. Bên cạnh đó, sự tách biệt quyền sở hữu và quyền quản lý cũng được quy định rõ ràng hơn. Như tại SM Investments, tập đoàn thương mại mua sắm lớn nhất Philippines, các thành viên sáng lập của gia đình Sy không được phép can thiệp vào các hoạt động của tập đoàn và bổ nhiệm ông Frederic DyBuncio, là người không có quan hệ thân nhân với gia đình Sy, làm Chủ tịch.

doanh nghiep truong thanh tu khung hoang tai chinh chau a
Ông Sirivat Voravetvuthikun từng là một nhà đầu tư chứng khoán thành công. Ông đã phải đi bán bánh mỳ kẹp dạo trên đường phố Bangkok sau khi khi thị trường tài chính châu Á rơi vào khủng hoảng năm 1997. Hiện ông đang giữ chức Chủ tịch Công ty TGIF, một công ty nhỏ sản xuất nước giải khát, đồ ăn nhẹ và bánh mỳ kẹp. (Nguồn: Nikkei Asian Review)

Một thay đổi khác sau khủng hoảng là nhận thức về rủi ro tài chính cũng được nâng cao. Cụ thể là các công ty bây giờ tránh vay mượn bằng ngoại tệ nếu có thể. Thái Lan là một ví dụ điển hình. Các tập đoàn Thái Lan cho biết họ không vay ngoại tệ hoặc chỉ vay khi họ có dự án nước ngoài.

Tập đoàn xi măng Siam (SCG) là một ví dụ điển hình của sự thận trọng trong vay mượn ngoại tệ từ kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng. Trước khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra, đây là nhà sản xuất lớn nhất Thái Lan và nhanh chóng tách ra mở rộng lĩnh vực sản xuất xi măng ban đầu sang ngành hóa dầu, bao bì và ô tô. Việc mở rộng hầu như dựa trên tài trợ từ các khoản vay ngoại tệ lãi suất thấp. Khi Chính phủ Thái Lan thả nổi đồng Bath tháng 7/1997, số nợ của tập đoàn này đã tăng gấp đôi chỉ trong vòng một đêm và nợ ngoại tệ chiếm tới 90% tổng nợ. Từ bài học này, SCG hiện tăng thêm vốn thông qua các khoản phát hành trái phiếu bằng đồng Bath và loại bỏ gần như tất cả các khoản nợ ngoại tệ với các hoạt động trong nước.

Tuy nhiên, theo đánh giá của một số chuyên gia tài chính, cải cách quản trị doanh nghiệp của các nước Đông Nam Á vẫn đang trong quá trình triển khai, và các gia đình sáng lập vẫn giữ được ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của các công ty. Nhiệm vụ chiến lược của các tập đoàn gia đình này vẫn chính là nâng cao khả năng cạnh tranh.

doanh nghiep truong thanh tu khung hoang tai chinh chau a Khủng hoảng tài chính Châu Á: Trách nhiệm kép

Trái ngược những dự báo khá lạc quan cách đây nửa năm rằng các nền kinh tế châu Á có nhiều cơ hội tránh được ...

Thu Hà - Mai Lan (theo Nikkei Asian Review)

Đọc thêm

Gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam-Mông Cổ: Nơi giao lưu, trao đổi tiềm năng và cơ hội hợp tác doanh nghiệp hai nước

Gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam-Mông Cổ: Nơi giao lưu, trao đổi tiềm năng và cơ hội hợp tác doanh nghiệp hai nước

Sự kiện do Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ và Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Mông Cổ đã phối hợp tổ chức, ngày 24/4.
Vietlott 25/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 25/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 25/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 25/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 25/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 25/4/2024 nhanh nhất và chính xác nhất từ trường quay. XS Power 655 hom nay. Xo so Vietlott ...
XSAG 25/4, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 25/4/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 25/4, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 25/4/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 25/4 - Trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay - XSAG 25/4/2024. KQXSAG thứ 5. xo so An Giang. kết quả xổ số An Giang ngày ...
XSBTH 25/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận hôm nay 25/4/2024. XSBTH thứ 5

XSBTH 25/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận hôm nay 25/4/2024. XSBTH thứ 5

XSBTH 25/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận hôm nay - XSBTH 25/4/2024. xo so Binh Thuan. KQXSBTH thứ 5. kết quả xổ số Bình Thuận ngày ...
XSTN 25/4, trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay 25/4/2024. KQXSTN thứ 5

XSTN 25/4, trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay 25/4/2024. KQXSTN thứ 5

XSTN 25/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay - XSTN 25/4/2024. XSTN thứ 5. ket qua xo so tay ninh. kết quả xổ số Tây ...
Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Giá xăng dầu hôm nay 24/4: Tăng nhẹ; xăng trong nước có khả năng giảm trước dịp nghỉ lễ?

Giá xăng dầu hôm nay 24/4: Tăng nhẹ; xăng trong nước có khả năng giảm trước dịp nghỉ lễ?

Giá xăng dầu hôm nay 24/4, dầu Brent tăng 1,42 USD, dầu WTI của Mỹ tăng 1,46 USD. Trong nước, giá xăng ngày mai có thể giảm xuống dưới 25.000 đồng/lít.
Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng nhẹ rải rác 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Sáng 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức buổi công bố báo cáo Điểm lại - cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản tháng 4/2024.
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4 ghi nhận đồng USD không biến động đáng kể, vẫn giữ nguyên mốc 106,12.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4 ghi nhận đồng USD duy trì ở mức cao và tâm lý thị trường hiện đang hỗ trợ đồng tiền này.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Phiên bản di động