EU loay hoay cải cách luật nhập cư

Hàng trăm nghìn người tị nạn đang mắc kẹt trong hệ thống luật và cơ chế có phần lạc hậu của châu Âu. Rất nhiều người trong số họ mong chờ xóa bỏ Thỏa thuận Dublin – một bộ luật của Liên minh châu Âu (EU) quy định những người nhập cư chỉ có thể nộp hồ sơ xin tị nạn cho quốc gia thành viên đầu tiên mà họ đặt chân đến.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
eu loay hoay cai cach luat nhap cu Anh tuyên bố chấm dứt tự do đi lại với EU sau Brexit
eu loay hoay cai cach luat nhap cu Bài toán khó chia rẽ EU

Đến giờ phút này, rất nhiều nhà hoạch định chính sách cũng cho rằng hệ thống luật xin tị nạn của châu Âu không phù hợp và Thỏa thuận Dublin cần được xem lại. Phía ủng hộ cải cách bao gồm Ủy ban châu Âu (EC), Chính phủ Hy Lạp và Italia. Dưới Thỏa thuận Dublin, hai nước này đã phải gánh gần như toàn bộ người tị nạn tràn vào châu Âu từ Trung Đông và châu Phi, lên tới hơn 1,5 triệu người từ 2015.

eu loay hoay cai cach luat nhap cu
Hình ảnh người nhập cư chờ đợi đến lượt nộp hồ sơ trong những khu ở tạm không còn là cảnh tượng hiếm gặp tại châu Âu. (Nguồn: Getty)

Thật vậy, nhiều người cho rằng các nước Bắc Âu giàu có cần phải chia sẻ gánh nặng nhập cư cho các nước ven Địa Trung Hải. May mắn thay, Đức, Thụy Điển và một số quốc gia khác đã tiếp nhận người tị nạn, bất chấp Thỏa thuận Dublin. Tuy nhiên, 160,000 người tị nạn được EU phân bổ theo cơ chế đặc biệt năm 2015 cho các nước thành viên vẫn chỉ là số lẻ so với những gì Italy và Hy Lạp phải đón nhận. Do đó, không khó hiểu khi hai quốc gia này mong muốn xây dựng một thỏa thuận bền vững hơn.

Năm 2016, EC đã đề xuất thay đổi Thỏa thuận Dublin và đưa nó vào một phần của hệ thống luật nhập cư của EU và nhận được sự phê chuẩn của Hội đồng Nghị viện châu Âu (EP) hồi tháng 10 vừa qua. Theo đó, EU sẽ thiết lập thỏa thuận với các nước Trung Đông và châu Phi để nhanh chóng đưa người tị nạn hồi hương, nếu hồ sơ của họ không được tiếp nhận. Những người còn lại sẽ được phân bổ cho các quốc gia thành viên EU, nhằm giảm gánh nặng cho các quốc gia ven Địa Trung Hải. Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ủng hộ thúc đẩy chủ trương này.

Tuy nhiên, đề xuất này vấp phải sự phản đối kịch liệt của Hội đồng Bộ trưởng EU, đặc biệt là từ các quốc gia như Hungary và Ba Lan, nơi làn sóng dân túy và phản đối người nhập cư Hồi giáo đang dâng cao. Hồi năm 2015, Hungary và Slovakia, với sự ủng hộ của Ba Lan, đã đệ đơn lên Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) nhằm phản đối cơ chế phân bổ người tị nạn. Tuy hồ sơ của họ đã bị phủ quyết, song Hungary và Ba Lan cho biết sẽ tiếp tục nỗ lực của mình. Người Phát ngôn Chính phủ Hungary Zoltan Kovacs thì tuyên bố cơ chế này “xâm phạm đến một số yếu tố về chủ quyền quốc gia”.

Ngay cả khi được triển khai, kế hoạch phân bổ người tị nạn cũng không đạt nhiều thành quả. Tính đến ngày 3/11, mới có 31.472/160.000 người tị nạn được sắp xếp, trong khi vẫn còn 10.000 người tị nạn tiếp theo vẫn đang chen chúc trên những hòn đảo của Hy Lạp. Tình hình hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia có thể chia sẻ người tị nạn, nhưng hiện đang ở thế căng thẳng với EU.

Về phần mình, Hy Lạp vẫn chưa cải thiện được hệ thống quản lý nhập cư và số lượng người tị nạn bị từ chối vẫn đang mắc kẹt trên các hòn đảo của quốc gia này. Tại Đức, Đảng Xanh đang từ chối đàm phán thành lập chính phủ liên minh, nhằm phản đối quyết sách của Thủ tướng Merkel về đưa người tị nạn hồi hương. Có thể nói, vấn đề tị nạn vẫn đang là một vấn đề chính trị khó xử lý và gây chia rẽ trong từng quốc gia nói riêng và EU nói chung.

eu loay hoay cai cach luat nhap cu EU - kiểu mẫu thúc đẩy hội nhập ở Mỹ Latin

Dù không còn ảnh hưởng thương mại lớn đối với khu vực Mỹ Latin, song Liên minh châu Âu (EU) vẫn có thể đóng vai ...

eu loay hoay cai cach luat nhap cu EU cam kết tăng cường hỗ trợ người tị nạn từ châu Phi và Trung Đông

Ngày 15/11, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết 16 nước thành viên cam kết đón khoảng 34.400 người tị nạn trực tiếp từ các ...

eu loay hoay cai cach luat nhap cu Vấn đề Brexit: Phí thành viên EU của Đức có thể "đội" lên

Đức đang phải đối mặt với nguy cơ phải tăng phí thường niên đóng góp cho Liên minh châu Âu (EU) sau khi Anh rời ...

Trần Hiền (theo The Economist)

Đọc thêm

Mức đóng BHXH, BHTN, BHYT năm 2025 khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm y tế

Mức đóng BHXH, BHTN, BHYT năm 2025 khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm y tế

Có phải từ năm 2025, mức đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT sẽ có những thay đổi lớn khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật ...
Giờ Trái đất năm 2024: Tắt đèn vào giờ nào, ngày nào?

Giờ Trái đất năm 2024: Tắt đèn vào giờ nào, ngày nào?

Giờ Trái đất năm 2024 sẽ diễn ra từ 20h30-21h30, thứ Bảy, ngày 23/3.
Cập nhật bảng giá xe Yamaha YZF-R15 mới nhất tháng 3/2024

Cập nhật bảng giá xe Yamaha YZF-R15 mới nhất tháng 3/2024

Bảng giá xe Yamaha YZF-R15 mới nhất tháng 3/2024 tại các đại lý trên cả nước được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Giá iPhone 14 Pro và  iPhone 14 Pro Max tăng cao vì khan hàng

Giá iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max tăng cao vì khan hàng

Giá bán của bộ đôi iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max liên tục tăng trong vài tháng trở lại đây do nguồn cung khan hiếm.
Tin buồn dành cho các iFan đang chờ đợi iPhone 16 Pro

Tin buồn dành cho các iFan đang chờ đợi iPhone 16 Pro

Theo nguồn tin từ Tom's Guide, hiệu suất của con chip A18 Pro trên dòng sản phẩm iPhone 16 Pro sẽ chỉ tăng khoảng 10% so với thế hệ A17 ...
Vòng loại World Cup 2026: Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia lưu ý các cổ động viên

Vòng loại World Cup 2026: Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia lưu ý các cổ động viên

Trận đấu đội tuyển Việt Nam và Indonesia tại vòng loại World Cup 2026 diễn ra ngày 21/3 trùng tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo tại Indonesia.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Điều gì ẩn sau tuyên bố gửi quân đến Ukraine của ông Macron?

Điều gì ẩn sau tuyên bố gửi quân đến Ukraine của ông Macron?

Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu về Ukraine mới đây tại Paris với những lời kêu gọi tiếp tục hỗ trợ Ukraine nhưng đã không đưa ra được biện pháp cụ thể nào.
Hoàn thiện cấu trúc an ninh của NATO: ‘Hành trình Odyssey’ đã kết thúc!

Hoàn thiện cấu trúc an ninh của NATO: ‘Hành trình Odyssey’ đã kết thúc!

Khác với Phần Lan, hành trình trở thành thành viên NATO của Thụy Điển gập ghềnh, khó lường và kéo dài hơn rất nhiều.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan là tháng thứ Chín trong lịch Hồi giáo, được xem là tháng linh thiêng nhất trong năm đối với người Hồi giáo trên toàn thế giới.
Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Bất ổn chính trị, băng đảng tội phạm mọc lên như nấm khiến cuộc sống của người dân Haiti bị đe dọa nghiêm trọng, khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.
‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

Mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia có vai trò quan trọng đối với hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Trước khủng hoảng nhân đạo đáng báo động, quốc tế vẫn đang trông chờ vào các cuộc đàm phán giữa Israel và Hamas về một lệnh ngừng bắn.
'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' của quan hệ Iran với Saudi Arabia sau một năm nối lại quan hệ ngoại giao khơi dậy niềm lạc quan giữa một Trung Đông đầy bất ổn.
Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Chính sách ngoại giao tình báo của Ấn Độ phù hợp với chiến lược xây dựng liên minh khu vực và toàn cầu hiện nay của nước này.
Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Chiến dịch tranh cử tại Mỹ đang trở nên gay cấn vào Siêu thứ Ba với hy vọng là ngày 'bội thu' của các ứng cử viên.
Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Thủ tướng chính quyền Palestine đệ đơn từ chức hôm 26/2 nhằm tạo điều kiện đạt đồng thuận về các thỏa thuận liên quan đến việc quản lý Gaza thời hậu xung đột.
50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

Mối quan hệ đối tác vững chắc giữa Australia và ASEAN sẽ góp phần thúc đẩy ổn định, hòa bình tại khu vực cũng như trên thế giới.
Phiên bản di động