Giới khoa học khẳng định không có sự suy giảm tốc độ ấm lên toàn cầu

Một nghiên cứu hợp tác giữa giới khoa học Mỹ và Anh công bố ngày 4/1 khẳng định lại những phát hiện gây tranh cãi gần đây của Mỹ về tốc độ tăng nền nhiệt tại các đại dương.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau 5 nỗ lực chống biến đổi khí hậu của thế giới trong năm 2016
gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau Biến đổi môi trường là thách thức cho phát triển bền vững

Theo đó, không hề có sự suy giảm tốc độ của tình trạng ấm lên toàn cầu từ năm 1998 đến năm 2014. 

Các nhà khoa học thuộc Đại học California (Mỹ) và Đại học York (Anh), chứng thực các kết quả trong báo cáo của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) của Mỹ đăng tải trên tạp chí Science Advance hồi năm 2015 cho hay, các phao đại dương được sử dụng để đo nhiệt độ nước biển có xu hướng ghi lại mức nhiệt thấp hơn so với hệ thống đo lường cũ được đặt trên tàu.

gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau
Chút tuyết mỏng đọng lại sau một đêm tuyết rơi hiếm hoi tại London trong mùa Đông năm nay. (Nguồn:TTXVN)

Các nhà khoa học NOAA kết luận, việc chuyển đổi phương pháp đo lường đã khiến tốc độ ấm lên toàn cầu trong giai đoạn 1998-2014 bị phản ánh thiếu chính xác.

Báo cáo của NOAA đã vấp phải chỉ trích từ các nhà khoa học vốn khẳng định từng có một "giai đoạn gián đoạn trong hiện tượng nóng lên toàn cầu" cũng như của một số nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là trò lừa bịp.

Hạ viện Mỹ đã yêu cầu các nhà khoa học NOAA cung cấp các bức thư điện tử (email) trao đổi nội bộ liên quan tới nghiên cứu trên. Cơ quan này đã đồng ý chuyển giao một số dữ liệu và trả lời các thắc mắc chuyên ngành song từ chối cung cấp email của các tác giả nghiên cứu. 

Hồi tháng 9/2013, Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu công bố báo cáo cho hay, tốc độ ấm lên trên toàn cầu trung bình giai đoạn 1951-2012 là 0,12 độ C mỗi thập kỷ. Nhưng giữa năm 1998 và 2012, tốc độ này giảm xuống còn 0,07 độ C mỗi thập kỷ, phản ánh "sự gián đoạn trong tình trạng ấm lên toàn cầu".

Tuy nhiên, phân tích mới nhất của NOAA vào năm 2015 sau khi điều chỉnh để khắc phục thiếu sót trên cho thấy không có sự giảm tốc nào và các đại dương thực tế đã tăng 0,12 độ C mỗi thập kỷ kể từ năm 2000.

Nghiên cứu mới sử dụng dữ liệu độc lập từ vệ tinh và các phao Argo, một hệ thống định vị và thu thập dữ liệu dựa trên vệ tinh trên toàn thế giới.

gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ lũ lụt ở miền Bắc nước Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng, sự thay đổi lượng mưa và lượng nước ngầm là nguyên nhân gây ra lũ lụt ngày ...

gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau Biến đổi khí hậu có thể "đốn ngã" những cây cổ thụ già nhất

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra rằng, những cây cổ thụ lâu đời nhất trên Trái Đất có thể phải đối mặt với nguy ...

gioi khoa hoc khang dinh khong co su suy giam toc do am len toan cau 2016 - Năm đặc biệt của lịch sử thế giới

Năm 2016 là một năm khá đặc biệt với lịch sử thế giới. Nhiều sự kiện đã diễn ra khiến nhân loại không thể nào ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Năm ngày 25/4/2024: Kim Ngưu túi tiền rủng rỉnh

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Năm ngày 25/4/2024: Kim Ngưu túi tiền rủng rỉnh

Tử vi hôm nay 25/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 24/4 - SXMN 24/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 24/4

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 24/4 - SXMN 24/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 24/4

XSMN 24/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 24/4/2023. kết quả xổ số ngày 24 tháng 4. xổ số hôm nay 24/4. SXMN 24/4. XSMN ...
ĐBQH. Bùi Hoài Sơn: Hiệp định Geneva - sức mạnh mềm trong đối ngoại Việt Nam

ĐBQH. Bùi Hoài Sơn: Hiệp định Geneva - sức mạnh mềm trong đối ngoại Việt Nam

Hiệp định Geneva để lại nhiều bài học kinh nghiệm còn nguyên giá trị đến ngày hôm nay trong trường phái đối ngoại của Việt Nam.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón Bộ trưởng Retno Marsudi và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam-Indonesia

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón Bộ trưởng Retno Marsudi và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam-Indonesia

Sáng 24/4, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã đón Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song ...
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 02h00 ngày 25/4 - Đá bù vòng 29 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 02h00 ngày 25/4 - Đá bù vòng 29 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Everton vs Liverpool tại vòng 29 đá bù giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 02h00 ngày 25/4.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động