Indonesia: Các mốc sự kiện liên quan đến khủng bố từ năm 2000

Các vụ nổ và đấu súng làm rung chuyển thủ đô Jakarta hôm nay (14/1) diễn ra sau khoảng thời gian 6 năm tương đối yên bình.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
indonesia cac moc su kien lien quan den khung bo tu nam 2000
Cảnh sát Indonesia được triển khai tại một hiện trường vụ nổ bom. Nguồn: Reuters

Đó là kể từ thời điểm 2009, khi Chính phủ Indonesia tiến hành các đợt tấn công làm suy yếu các tổ chức khủng bố và cực đoan nguy hiểm ở nước này, trong đó có Jemaah Islamiyah (JI), nhóm đã tiến hành vụ đánh bom đẫm máu ở Bali vào năm 2002. Hầu hết các nhân vật chủ chốt của nhóm này đã chết hoặc bị bắt. Tuy nhiên, vài năm gần đây, Chính phủ nước này cũng đã phải bắt giữ nhiều tay súng có liên hệ với lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, dẫn tới những nghi ngại rằng những người Indonesia trở về từ vùng Trung Đông có thể tiến hành các vụ tấn công ngay trên đất Indonesia.

Dưới đây là những mốc chính liên quan đến các hoạt động tấn công, khủng bố ở Indonesia kể từ năm 2000:

Tháng 12/2000: Những quả bom tự tạo, được cải trang thành quà Giáng sinh, đã chuyển đến cho các nhà thờ và các mục sư, khiến cho 19 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương ở Indonesia.

Tháng 10/2002: Bom nổ ở khu nghỉ dưỡng trên đảo Bali giết chết 202 người, phần lớn là khách nước ngoài, trở thành một trong những vụ tấn công khủng bố tồi tệ nhất ở nước này.

Tháng 9/2004: Một vụ đánh bom xe tự sát giết chết 10 người bên ngoài Đại sứ quán Australia tại Jakarta.

Tháng 5/2005: Hai quả bom phát nổ, khiến 22 người thiệt mạng ở một khu chợ trung tâm thị trấn Sulawesi thuộc Tentena.

Tháng 10/2005: Ba kẻ đánh bom tự sát cho phát nổ bom tại các điểm du lịch ở Bali, làm 20 người thiệt mạng.

Tháng 11/2008: Ba tên Imam Samudra, Amrozi bin Nurhasyim và Ali Ghufron bị xử tử vì đứng sau vụ khủng bố năm 2002 ở Bali.

Tháng 7/2009: 7 người thiệt mạng, trong đó 6 người nước ngoài, và hơn 40 người khác bị thương khi các kẻ đánh bom tự sát nhằm vào các khách sạn Ritz-Carlton và JW Marriott ở Jakarta.

Tháng 8 và 9/2009: Cảnh sát đã tiêu diệt Noordin Mohammed Top, một người Malaysia bị tình nghi đứng sau vụ tấn công Bali 2002. Ba đồng phạm của tên này cũng bị tiêu diệt, sau khi cảnh sát phá một âm mưu sử dụng xe chứa bom để ám sát Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono

Tháng 6/2011: Abu Bakar Bashir, lãnh tụ tinh thần của người Hồi giáo cực đoan ở Indonesia và là nhân vật chủ chốt của Jemaah Islamiyah, bị phạt tù 15 năm vì tài trợ cho một nhóm khủng bố.

Tháng 6/2013: Badri Hartono, lãnh đạo của một nhóm có tên Al-Qaeda Indonesia, bị tù 10 năm vì tuyển mộ các tay súng vào các trại huấn luyện khủng bố.

Tháng 12/2014: Cảnh sát bắt 6 người đang định sang Syria để gia nhập lực lượng IS. Ước tính, có khoảng 514 người Indonesia đã tới Syria và Iraq để gia nhập nhóm khủng bố này.

Tháng 11 và 12/2015: Indonesia tăng cường an ninh tại các sân bay, sau khi có một đe doạ nhằm vào một trong những sân bay ở Jakarta. Cảnh sát đã ngăn chặn được các âm mưu của các nhóm khủng bố, bao gồm một kế hoạch tấn công khủng bố tự sát vào đầu năm mới. Hai trong số các nhóm này có liên hệ với IS.

Ngày 14/1/2016: Sau khoảng 6 năm tương đối yên bình, thủ đô Jakarta lại rung chuyển vì các vụ nổ và đấu súng. Các vụ nổ xảy ra bên ngoài trung tâm thương mại Sarinah, gần Phủ Tổng thống và các văn phòng đại diện của Liên hợp quốc (LHQ). Đã có ít nhất 7 người thiệt mạng.

Ngọc Hùng (theo ChannelNewsAsia)

Đọc thêm

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai ...
Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về bình đẳng giới, bảo đảm các các quyền của ...
Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng nhẹ rải rác 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Laureus Awards 2024: Novak Djokovic được vinh danh là vận động viên hay nhất năm 2023

Laureus Awards 2024: Novak Djokovic được vinh danh là vận động viên hay nhất năm 2023

Novak Djokovic, Rafael Nadal hội ngộ Usain Bolt, Lindsey Vonn, Aitana Bonmati tại lễ trao giải được coi là 'Oscar thể thao' tại Tây Ban Nha.
Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên cho rằng, loạt cuộc tập trận của quân đội Mỹ và Hàn Quốc trong khu vực đang đẩy môi trường an ninh vào tình trạng hỗn loạn nguy ...
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai nước.
Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên cho rằng, loạt cuộc tập trận của quân đội Mỹ và Hàn Quốc trong khu vực đang đẩy môi trường an ninh vào tình trạng hỗn loạn nguy hiểm.
Ấn Độ thử thành công tên lửa đạn đạo không đối đất tầm ngắn

Ấn Độ thử thành công tên lửa đạn đạo không đối đất tầm ngắn

Tên lửa đạn đạo không đối đất này có tên Crystal Maze 2, được Ấn Độ mua của Israel, còn được gọi là ROCKS.
Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel ra lệnh cho người dân thành phố Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza sơ tán khẩn cấp trước một cuộc tấn công dữ dội mới của nước này.
NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

Nhóm quân tăng cường của NATO gần biên giới Nga lên tới 33.000 người, khoảng 300 xe tăng và hơn 800 phương tiện chiến đấu bọc thép khác.
Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/4.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động