IS “cài bẫy” châu Âu

Các cuộc tấn công tại Brussels tuần trước cho thấy IS đang tập trung vào chiến lược chia rẽ xã hội châu Âu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
is cai bay chau au
IS đang tìm cách chia rẽ châu Âu. Nguồn: DW

Chúng ta không nên rơi vào cái bẫy đó. Nhà báo Loay Mudhoon viết trên trang DW.

Trong nhiều tháng qua, lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã buộc phải rút lui ở nhiều mặt trận. Kể từ khi liên minh của Mỹ cùng các quốc gia châu Âu và Ả Rập bắt đầu các cuộc không kích một năm rưỡi trước đây, IS đã mất gần 40 % phần lãnh thổ mà nhóm này kiểm soát ở Syria và Iraq. Hơn nữa, nhiều nhà lãnh đạo cấp cao của IS đã thiệt mạng trong các cuộc tấn công của liên minh. Số lượng chiến binh nước ngoài đến Syria giảm mạnh kể từ Thổ Nhĩ Kỳ đẩy mạnh tuần tra tại biên giới với Syria.

Lực lượng người Kurd và Iraq cũng đã góp phần đặt dấu chấm hết cho việc mở rộng lãnh thổ của IS. Ở mức độ nào đó, có vẻ như tham vọng thành lập một nhà nước Hồi giáo có phạm vi trên toàn thế giới của IS đã bị lung lay trong bối cảnh nhóm này không thể gia tăng các hoạt động quân sự và kinh tế.

Trong thời gian gần đây, có rất nhiều dấu hiệu cho thấy IS có thể bị đánh bại trong lãnh thổ chính của mình, và có những nỗ lực quốc tế nhằm giành lại thành phố Mosul. Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu cho thấy khi bị dồn vào chân tường, IS sẽ đưa ra các chiến lược thay thế vô cùng tàn bạo và vô nhân đạo.

IS cần đạt được các kết quả tích cực để duy trì ước mơ thành lập một nhà nước Hồi giáo trên toàn thế giới và đánh lạc hướng dư luận về các điểm yếu của nhóm. Đó là lý do tại sao IS đang tìm kiếm các địa điểm mới để hoạt động và cố gắng can thiệp sâu hơn ở các nước Hồi giáo đang bị đe dọa sụp đổ, chủ yếu là ở Bắc Phi.

Với tham vọng này, chiến lược leo thang xung đột của IS có thể được giải thích như sau: các cuộc tấn công sắc tộc ở các nước Hồi giáo sẽ gieo những hạt giống của sự chia rẽ giữa người Sunni và Shiite và áp đặt điều kiện giống như trong thời chiến. Các cuộc tấn công khó dự đoán xảy ra ở Tunisia, Saudi Arabia, Kuwait và Thổ Nhĩ Kỳ mang dấu ấn  hoạt động của một mạng lưới khủng bố.

Hiện IS có một chiến dịch quan hệ công chúng nhằm thu hút các tín đồ mới ở châu Âu. Trong thực tế, các cuộc tấn công ở Paris và Brussels cho thấy IS đang tập trung vào việc phân cực và chia rẽ người Hồi giáo và phi Hồi giáo.

Chiến lược của IS là buộc các chính phủ và xã hội phản ứng lại các vụ tấn công của nhóm này theo cách mà chúng muốn, mà trong đó một hậu quả có thể nhận thấy là sự chia rẽ trên phương diện văn hóa. Điều này sẽ bao gồm việc người Hồi giáo ở châu Âu có thể bị đưa vào diện bị nghi ngờ hoặc hạn chế các quyền cá nhân.

“Nhóm IS đặt cược rằng những vấn đề của châu Âu – như sự hội nhập của người tị nạn Hồi giáo, việc thiếu bản sắc dân tộc rõ ràng, biên giới mở và tình trạng an ninh lỏng lẻo – sẽ ngày càng nghiêm trọng. Tổ chức này cũng tin rằng tình hình bất ổn ở châu Âu sẽ dẫn tới chiến tranh, thổi bùng làn sóng cải đạo và làm tăng sự ủng hộ đối với những người Hồi giáo. Đây là ván cược chắc chắn IS sẽ thua nhưng rõ ràng làn sóng bạo lực diễn ra đang khiến nhiều người trong chúng ta sợ hãi và lo ngại cho tương lai của châu Âu trong những năm tới” (theo Foreign Affairs).

"Chúng tôi đang trong tình trạng chiến tranh", đây là câu mà một số người ra quyết định và các nhà bình luận ở châu Âu thường đưa ra sau các cuộc tấn công, chẳng hạn như sau cuộc tấn công ở Brussels vào ngày 22/3 tuần trước. Tuy nhiên, dường như đây là cách nói mà IS mong muốn nghe và cũng là mục đích mà IS đã đặt ra và đạt được.

Mục đích của IS là nhằm để người theo đạo Hồi tin rằng phương Tây đang tiến hành một cuộc chiến tranh chống lại Hồi giáo chứ không chỉ là một nhóm khủng bố. Trong các ấn phẩm trực tuyến, IS không giấu giếm các mục tiêu chiến lược của mình: người Hồi giáo ở châu Âu sẽ bị bắt bớ sau các cuộc tấn công khủng bố và nhiều người Hồi giáo không có lựa chọn nào khác ngoài việc tham gia đội quân IS.

Phản ứng của các nền dân chủ châu Âu sẽ quyết định liệu kế hoạch tạo ra sự hoài nghi, chia rẽ ở châu Âu của IS có thành công hay không.

Châu Long (theo DW)

Bài viết cùng chủ đề

Chống khủng bố

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, học đầu tư theo cách của tỷ phú?

Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, học đầu tư theo cách của tỷ phú?

Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, nên học đầu tư theo tỷ phú?
Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024, thị trường ổn định, lực bán ra cầm chừng, nông dân có tâm lý giữ hàng chờ được giá

Giá tiêu hôm nay 24/4/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/4.
Vietlott 24/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 24/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 24/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 24/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 24/4 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 24/4/2024 từ trường quay tầng 19, tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hà Nội.
XSDN 24/4, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 24/4/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 24/4, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 24/4/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 24/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay - XSDN 24/4/2024. KQXSDN thứ 4. Ket qua xo so dong nai. kết quả xổ số Đồng ...
XSMN 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Tư 24/4/2024. xổ số hôm nay 24/4/2024

XSMN 24/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Tư 24/4/2024. xổ số hôm nay 24/4/2024

XSMN 24/4 - xổ số hôm nay 24/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay, thứ 4 ngày 24/4/2024. XSMN thứ 4. xổ số miền Nam ngày ...
Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/4.
Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Ngoại trưởng Anh David Cameron thăm Tajikistan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Turkmenistan, Kazakhstan và Mông Cổ để tăng cường gắn kết với khu vực then chốt này.
Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Đích thân Tổng thống Nepal Ramchandra Paudel chào đón Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al-Thani tại sân bay quốc tế Tribhuvan ở Kathmandu.
Thái Lan là đối tác đáng tin cậy nhất của Kazakhstan ở Đông Nam Á

Thái Lan là đối tác đáng tin cậy nhất của Kazakhstan ở Đông Nam Á

Ngoại trưởng Kazakhstan Murat Nurtleu và người đồng cấp Thái Lan ký kết thỏa thuận về việc miễn thị thực đối với người mang các loại hộ chiếu.
Tin thế giới 23/4: Hé lộ món quà 'lớn nhất lịch sử' Anh hứa hẹn dành cho Ukraine, Trung Quốc 'nóng mặt' vì Mỹ, Triều Tiên khiến Hàn Quốc căng

Tin thế giới 23/4: Hé lộ món quà 'lớn nhất lịch sử' Anh hứa hẹn dành cho Ukraine, Trung Quốc 'nóng mặt' vì Mỹ, Triều Tiên khiến Hàn Quốc căng

Anh sẽ cung cấp cho Ukraine gói viện trợ 'khủng', quan hệ Mỹ-Trung Quốc, tình hình bán đảo Triều Tiên... là một số tin thế giới nổi bật.
Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Nga ra tuyên bố tham vọng về một lĩnh vực, 6 năm nữa sẽ nằm trong top 5 thế giới

Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko tuyên bố, đến năm 2030, Nga sẽ nằm trong số 5 nước dẫn đầu thế giới về phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động