Italy chưa qua, Tây Ban Nha đã tới

Thay đổi về mặt chính quyền liên tiếp diễn ra tại hai quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
italy chua qua tay ban nha da toi ​Tân Thủ tướng Tây Ban Nha công bố danh sách nội các
italy chua qua tay ban nha da toi Đức hy vọng Tây Ban Nha sớm ổn định chính trị, sau khi chỉ định Thủ tướng mới

Trong khi chính quyền mới của Rome chỉ vừa mới thành hình, thì ở bên kia biển Balear, Madrid cũng chứng kiến một quá trình thay đổi lãnh đạo bất ngờ.

Mạnh mẽ trong những tuyên bố quyết bảo vệ chủ quyền Tây Ban Nha trước phong trào ly khai tại Catalonia, song ông Mariano Rajoy cùng đảng Nhân dân (PP) )vẫn phải đầu hàng làn sóng phản đối Thủ tướng đến từ Hạ viện. Với 180 phiếu ủng hộ, 169 phiếu phản đối và 1 phiếu trống trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, nhà lãnh đạo 63 tuổi đã phải đệ đơn từ chức; thay thế ông là Chủ tịch của đảng cánh tả Công nhân Xã hội Tây Ban Nha (PSOE), ông Pedro Sanchez. Đây cũng là lần đầu tiên một người đứng đầu Chính phủ Tây Ban Nha thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.

italy chua qua tay ban nha da toi
Ông Mariano Rajoy (trái) bắt tay người kế nhiệm Pedro Sanchez sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 1/6. (Nguồn: AhoraInformacion)

Thất bại là vậy, song trong bảy năm cầm quyền của mình, cựu Thủ tướng Mariano Rajoy đã đạt được những thành tựu đáng nể. Những người ủng hộ coi ông là người kiểm soát khủng hoảng, đưa Tây Ban Nha thoát khỏi gói cứu trợ kinh tế, vực dậy đất nước và duy trì tăng trưởng thường niên mạnh mẽ ở mức 3% kể từ năm 2015. Dưới sự lãnh đạo của ông Rajoy, Madrid đã phần nào dập tắt phong trào ly khai tại Catalonia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của xứ sở bò tót.

Tuy nhiên, trong thời gian ông cầm quyền, bất bình đẳng giới tiếp tục là vấn đề nhức nhối ở Tây Ban Nha. “Giọt nước tràn ly” khi cựu Thủ quỹ của PP, Luis Barcenas, bị bắt vì biển thủ công quỹ, rửa tiền, vi phạm luật thuế và nhận mức án 33 năm tù giam vào ngày 24/5. Dù đã phủ nhận mọi liên quan tới vụ việc trên, song tỷ lệ ủng hộ của PP đã tụt dốc không phanh, khiến ông Rajoy đã phải nhường lại vị trí lãnh đạo đất nước cho thủ lĩnh phe đối lập Pedro Sanchez.

Trong khi đó, Chủ tịch của đảng PSOE là nhân vật khá được lòng công chúng, dù mới chỉ tiếp quản vị trí lãnh đạo từ năm 2014. Thừa hưởng những thành quả từ nhiệm kỳ của ông Rajoy, song nhà lãnh đạo cánh tả 46 tuổi này sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức sau khi trở thành Thủ tướng ngày 2/6 vừa qua.

Đầu tiên, PSOE chỉ có 84/350 ghế tại Quốc hội, đồng nghĩa rằng ông Sanchez sẽ dẫn dắt một Chính phủ thiểu số. Điều này sẽ khiến việc thông qua các đạo luật, quyết sách mới tại Hạ viện, nơi PP vẫn chiếm đa số, trở nên khó khăn. Ngoài ra, ông cần tìm giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới đang có chiều hướng leo thang tại quốc gia này. Cuối cùng, Thủ tướng Sanchez phải tiếp tục duy trì đà tăng trưởng kinh tế của Tây Ban Nha, dập tắt phong trào ly khai tại Catalonia, đồng thời tiến hành cải cách, giảm thiểu tình trạng tham nhũng tại xứ sở bò tót.

Về đối ngoại, Tây Ban Nha cần chứng tỏ rằng mình sẽ tiếp tục là một trong các đầu tàu dẫn dắt EU, bên cạnh những Đức, Pháp, đồng thời tham gia tích cực vào các quyết sách kinh tế - đối ngoại của khối. Điều này phụ thuộc không nhỏ vào chính sách đối ngoại của Thủ tướng Pedro Sanchez và Nội các của ông, đặc biệt là Bộ trưởng Tài chính Nadia Calvino, người từng đảm nhiệm vai trò Giám đốc Cơ quan phân bổ ngân sách của Ủy ban châu Âu (EC). Duy trì và phát huy thành quả đã đạt được, cải thiện những điểm yếu còn tồn tại của Tây Ban Nha sẽ là nhiệm vụ của nhà lãnh đạo 46 tuổi trong nhiệm kỳ bảy năm tới.

italy chua qua tay ban nha da toi Sôi động lễ hội đua ngựa Seville ở xứ sở bò tót

Feria de Seville là lễ hội lớn, được coi như lễ phục sinh thứ 2 chỉ có ở Seville, vùng Andalusia, Tây Ban Nha. Tham ...

italy chua qua tay ban nha da toi Tây Ban Nha chấp nhận quyết định của tòa án Đức đối với cựu Thủ hiến Catalonia

Ngày 6/4, Chính phủ Tây Ban Nha thông báo đã chấp thuận quyết định của một tòa án Đức cho phép cựu Thủ hiến khu ...

italy chua qua tay ban nha da toi ​Tây Ban Nha phát lệnh bắt giữ nhiều cựu quan chức Catalonia

Ngày 23/3, Tòa án Tối cao Tây Ban Nha đã ban bố lệnh bắt giữ quốc tế đối với 6 cá nhân ủng hộ ly ...

Minh Vương

Đọc thêm

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Tại TP. Hồ Chí Minh, trong năm nay, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Trong tháng 5, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 27/4-1/5, chương trình Jazz quốc tế quy tụ nhiều ca sĩ, ban nhạc Jazz nổi tiếng trong nước và quốc tế, sẽ diễn ra tại Nha Trang, Khánh ...
Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo với các nền ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động