Liên hợp quốc khai mạc Hội nghị Đại dương lần đầu tiên

Ngày 5/6, Hội nghị Đại dương đã được khai mạc tại trụ sở Liên hợp quốc ở thành phố New York (Mỹ) với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cấp cao đến từ 193 quốc gia thành viên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien Hội đồng Bảo an có 6 thành viên không thường trực mới
lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien Đại hội đồng Liên hợp quốc có chủ tịch mới

Mục tiêu của Hội nghị Đại dương lần đầu tiên được Liên hợp quốc tổ chức này là nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn nhất mà các đại dương đang phải đối mặt, từ hiện tượng tẩy trắng san hô đến ô nhiễm nhựa, đánh bắt cá quá mức và mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu.

Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh biển và đại dương chiếm 2/3 diện tích Trái Đất, song tình trạng ô nhiễm môi trường, đánh bắt cá bừa bãi và những tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu đang đe dọa nghiêm trọng tới "sức khỏe" của các đại dương.

Ông dẫn một nghiên cứu gần đây cho thấy đến năm 2050, lượng chất thải nhựa dưới biển có thể vượt cả số lượng cá.

lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien
Lễ khai mạc Hội nghị Đại dương ở New York, Mỹ ngày 5/6. (Nguồn: Ocean Conference)

Tổng thư ký cũng cảnh báo về những mối nguy cơ từ mực nước biển tăng như đại dương ấm lên khiến nước biển nhiều acid hơn, dẫn đến hiện tượng tẩy trắng san hô và làm sụt giảm sự đa dạng sinh học.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh trong bối cảnh nêu trên, hội nghị là cơ hội để các quốc gia có hành động dứt điểm để bảo vệ kế sinh nhai của hành tinh.

Ông kêu gọi các quốc gia thực thi Mục tiêu phát triển bền vững số 14 để làm sạch hành tinh với những bước đi cụ thể, trong đó điều đầu tiên là chấm dứt sự tách biệt giữa nhu cầu kinh tế và sức khỏe của biển. Việc bảo tồn và sử dụng bền vững các tài nguyên biển phải là "hai mặt của một đồng xu".

Thứ hai là cần thúc đẩy sự lãnh đạo chính trị mạnh mẽ và các mối quan hệ đối tác mới, dựa trên khuôn khổ luật pháp hiện hành.

Các quốc gia cần có những bước đi cụ thể, từ mở rộng các khu vực biển được bảo vệ tới quản lý việc đánh bắt cá, từ giảm bớt tình trạng ô nhiễm tới dọn sạch rác thải nhựa.

Thứ ba là cần phải biến quyết tâm chính trị của Chương trình nghị sự 2030, Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và Chương trình nghị sự Hành động Addis Ababa thành những cam kết tài trợ kinh phí.

Thứ tư là cần phải làm sâu sắc hơn nền tảng tri thức, với các số liệu, thông tin, và phân tích tốt hơn.

Cuối cùng là cần phải chia sẻ các tập quán và kinh nghiệm. Hầu hết các giải pháp hiện đều mang tính địa phương, song nhiều giải pháp có thể được phổ biến rộng rãi.

Dự kiến, Hội nghị Đại dương, diễn ra từ ngày 5-9/6, sẽ thông qua tuyên bố về việc hình thành bản “Kêu gọi Hành động” hỗ trợ triển khai thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững 14 của Liên hợp quốc và một báo cáo bao gồm những tóm tắt của các đồng chủ tịch về những đối thoại của các hiệp hội.

Ngoài ra, một danh sách những cam kết tự nguyện thực hiện Mục tiêu 14 cũng sẽ được công bố tại hội nghị.

lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien Đề xuất soạn thảo "Lời thề Hippocrat" về bảo tồn đại dương

Một nhóm chuyên gia quốc tế đang kêu gọi đề ra Bộ Quy tắc ứng xử bảo tồn đại dương nhằm thúc đẩy việc đưa ...

lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien Nóng lên toàn cầu đe dọa đa dạng sinh học biển

Sáu "điểm nóng" đại dương, nơi quy tụ các quần thể loài lớn và đa dạng nhất thế giới, đang chịu ảnh hưởng nặng nề ...

lien hop quoc khai mac hoi nghi dai duong lan dau tien Phiên họp của Đại hội đồng LHQ về Đại dương và luật biển

Ngày 7/12, tại trụ sở Liên Hợp Quốc (New York) đã diễn ra phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (khoá ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Trong tập đầu tiên của Đạp gió 2024, Suni Hạ Linh gây ấn tượng khi hát tiếng Việt và Trung kết hợp màn đu dây đầy mạo hiểm.
Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4, kết thúc phiên giao dịch đầy biến động ngày 19/4, giá dầu chỉ tăng nhẹ sau khi Iran 'hạ thấp' thông tin về ...
Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng tốt. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 59.000 - 63.000 đồng/kg.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng...
Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Tỉnh Ninh Thuận sẽ công bố quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào ngày 28/4.
Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Vietjet tăng tần suất bay giữa Phú Quốc và Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc)
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động