Năng lượng gió - hướng đi mới của châu Âu

Năng lượng tái tạo đóng góp gần 9/10 nguồn điện mới vào lưới điện ở châu Âu năm 2016. Đây là tín hiệu cho thấy sự chuyển biến nhanh chóng của châu Âu từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nang luong gio huong di moi cua chau au IRENA: Năng lượng tái tạo chưa được đầu tư đúng mức
nang luong gio huong di moi cua chau au “Năng lượng tái tạo cho tương lai bền vững”

Trong tổng số 24,5GW điện được tạo ra trên toàn Liên minh châu Âu (EU) năm 2016, có tới 21,1GW, tương đương 86%, là từ các nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, sinh học và thủy điện, tăng đáng kể so với tỷ lệ 79% trong năm 2014.   

Mặc dù vậy, các quan chức ngành năng lượng tại châu Âu tỏ ra quan ngại về việc thiếu đi sự ủng hộ về mặt chính trị sau năm 2020, khi mục tiêu liên kết của năng lượng tái tạo ở EU kết thúc.

nang luong gio huong di moi cua chau au
Các trạm phong điện của Anh đặt tại Biển Bắc. (Nguồn: Reuters)

Theo báo cáo của Cơ quan phong điện châu Âu WindEurope, đây là lần đầu tiên các trạm phong điện chiếm trên một nửa cơ sở được lắp đặt mới tại EU. Mặc dù năng lượng gió hiện được sử dụng nhiều thứ 2 ở châu Âu chỉ sau khí đốt, song than đá vẫn đáp ứng nhiều hơn nhu cầu điện năng tại EU.

Đức là nước lắp đặt trạm phong điện mới lớn nhất năm 2016. Trong khi đó, Pháp, Hà Lan, Phần Lan, Ireland và Lithuania cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển các trạm phong điện này.

Mặc dù tổng công suất điện trong năm 2016 thấp hơn 3% so với năm 2015, nhưng đã có sự tăng vọt các trạm phong điện xa bờ, với tổng vốn đầu tư trên toàn châu Âu đạt mức kỷ lục là 27,5 tỷ Euro. 

Dự án lớn nhất là trạm phong điện Gemini ngoài khơi bờ biển Hà Lan, được kết nối với lưới điện cuối tháng 2 và sẽ là trạm phong điện xa bờ lớn thứ hai trên thế giới. Xét về quy mô ở châu Âu, xếp sau Gemini là trạm phong điện xa bờ 582MW Gode Wind 1 và 2 của Đức, dự án 144MW Westermeerwind của Hà Lan.

nang luong gio huong di moi cua chau au
Một trụ phong điện thuộc trạm Gemini ngoài khơi Hà Lan. (Nguồn: Seenews)

Giles Dickson, giám đốc điều hành của WindEurope chia sẻ rằng, việc lắp đặt mới hiện tại khá ổn định và con số đầu tư là rất tốt. Tuy nhiên, về triển vọng dài hạn, chỉ có 7 trong 28 quốc gia của EU có chính sách về năng lượng gió rõ ràng cho giai đoạn sau năm 2020.

Mặc dù công suất năng lượng gió được lắp đặt tại châu Âu đang là 153,7GW, đó vẫn là một phần tương đối nhỏ trong tổng số 918,8GW công suất điện của khu vực. Vì vậy, ngành công nghiệp phong điện đang hy vọng nhiều ở sự tăng trưởng bởi các chính phủ có thể buộc những nhà máy điện than phải đóng cửa để đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu.

nang luong gio huong di moi cua chau au Việt Nam - Đức hợp tác khai thác năng lượng gió

Chuyến công tác tại Tp. Hồ Chí Minh của các công ty năng lượng gió đến từ Đức sẽ là cơ hội cho cả Việt ...

nang luong gio huong di moi cua chau au Bật mí về năng lượng gió

Bạn biết gì về năng lượng gió? 20% năng lượng của Đan Mạch làm từ gió. Đức có nhiều tua-bin gió nhất thế giới. Trung ...

nang luong gio huong di moi cua chau au Đức chuyển giao turbin năng lượng gió đầu tiên cho Việt Nam

Ngày 27/8/2008, Tập đoàn Fuhrlaender AG, một trong những tập đoàn sản xuất tuốc-bin điện gió hàng đầu của CHLB Đức, đã tổ chức trọng ...

 

Quyên Lê (theo The Guardian)

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 4/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 4/2024

Bảng giá xe hãng Suzuki của các dòng XL7 2021, Swift 2021, Ciaz 2021, Ertiga 2021, Ertiga 2022 và XL7 2022 sẽ được cập nhật chi tiết nhất trong bài ...
Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?

Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?

Giá cà phê hôm nay 16/4/2024: Giá cà phê tăng 'hừng hực', trong nước tăng 3.000 đồng/kg, chuyên gia dự báo về điểm dừng?
Căng thẳng gia tăng, sinh viên Mỹ gần như 'sạch bóng' tại Trung Quốc

Căng thẳng gia tăng, sinh viên Mỹ gần như 'sạch bóng' tại Trung Quốc

Nhiều thanh niên Mỹ không còn mặn mà với việc theo học tại Trung Quốc do mối quan hệ căng thẳng giữa hai bên, kéo theo những cơ hội kinh ...
Bài tarot hôm nay 17/4/2024: Đối với bạn, tình cảm hay tiền bạc quan trọng hơn?

Bài tarot hôm nay 17/4/2024: Đối với bạn, tình cảm hay tiền bạc quan trọng hơn?

Hãy chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá với bạn chuyện tình cảm hay vấn đề tiền bạc mới là điều quan trọng nhé!
Làm thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024 mất bao nhiêu tiền?

Làm thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024 mất bao nhiêu tiền?

Tôi muốn hỏi khi làm thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024 thì sẽ mất bao nhiêu tiền? – Độc giả Huyền Trân
NTK Thoa Trần góp phần tôn vinh lịch sử - văn hóa Hùng Vương qua ngôn ngữ thời trang

NTK Thoa Trần góp phần tôn vinh lịch sử - văn hóa Hùng Vương qua ngôn ngữ thời trang

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương 2024, NTK Thoa Trần đã góp phần quảng bá di sản văn hóa - lịch sử đất Tổ thông qua ...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Công du New Zealand và Australia, Ngoại trưởng Trung Quốc tạo đà cải thiện quan hệ?

Công du New Zealand và Australia, Ngoại trưởng Trung Quốc tạo đà cải thiện quan hệ?

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đang thực hiện chuyến công du đến New Zealand và Australia để đẩy nhanh tốc độ cải thiện quan hệ giữa hai bên.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động