NASA phát hiện “người anh em song sinh” của Trái Đất

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện một hành tinh giống hệt Trái Đất, quay xung quanh một ngôi sao giống như Mặt trời.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một bức ảnh gần đây chụp Trái Đất từ Đài quan sát khí tượng của NASA. (Nguồn Telegraph)

Các nhà khoa học đã mất 20 năm để tìm kiếm "người anh em song sinh" này của hành tinh chúng ta và đặt tên nó là Kepler 452b.

Giả thuyết về khả năng tồn tại sự sống bên ngoài Trái Đất đã được nhiều nhà khoa học đưa ra. Họ cho rằng, có khả năng tồn tại một hành tinh giống như Trái Đất nhưng đang nằm đâu đó bên ngoài Hệ Mặt trời.

Năm 1995, ngoại hành tinh (hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt trời) đầu tiên đã được phát hiện. Tuy nhiên, kể từ đó đến nay, các nhà khoa học vẫn tìm thấy một ngoại hành tinh nào giống Trái Đất bởi có rất nhiều yếu tố cần được xem xét, như kích thước, quỹ đạo... của ngoại hành tinh.

Bây giờ, họ đã tìm thấy Kepler 452b, ngoại hành tinh đầu tiên được biết đến như “Trái Đất thứ hai”, được NASA gọi là “Trái Đất 2.0”.

Theo các nhà khoa học, “Trái Đất 2.0” lớn hơn hành tinh của chúng ta khoảng 60%. Khoảng cách từ Trái Đất đến Kepler là 1.400 năm ánh sáng và quỹ đạo của Kepler là 385 ngày.

Mặc dù NASA không dám chắc liệu có tồn tại sự sống trên "Trái Đất 2.0" hay không, nhưng nhà phân tích dữ liệu tại Trung tâm nghiên cứu Ames của NASA, Jon Jenkins cho biết: “ Thật kinh ngạc khi chúng tôi biết rằng hành tinh này đã quay quanh ngôi sao của nó tới 6 tỉ năm, một khoảng thời gian còn dài hơn độ tuổi Trái Đất. Đó là một quãng thời gian tương đối để sự sống phát triển ở đâu đó trên bề mặt của Kepler. Vì thế, các yếu tố và điều kiện cơ bản cho sự sống có thể tồn tại trên hành tinh này” .

Ngoài việc phát hiện ra Kepler, các nhà khoa học cũng công bố 11 hành tinh khác có kích thước giống Trái Đất. Dưới đây là sơ đồ của chúng:

Kepler 452b là hành tinh duy nhất quay quanh một ngôi sao lớp G, loại giống với Mặt trời.

Hiện tại, Kepler đang nhận nhiều hơn Trái Đất 10% năng lượng. Trong 1,5 tỉ năm nữa, Trái Đất sẽ nhận thêm 10% năng lượng từ Mặt trời. Như vậy, nhìn vào Kepler hiện tại chúng ta có thể đoán được trạng thái của Trái Đất 1,5 tỷ năm sau.

Trần Ngọc (theo Business)

Đọc thêm

Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng giải tán cánh vũ trang, tiếp tục là đảng chính trị sau khi công nhận Nhà nước Palestine độc lập dựa trên đường biên giới năm 1967.
Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Ví MoMo hiện nay được nhiều người tin tưởng và sử dụng vì độ tin cậy cũng như tính tiện lợi. Bất cứ khoản tiền nào được chi ra hay ...
Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Ở vòng 3 Barcelona Open 2024, Tsitsipas đánh bại Carballes Baena, Casper Ruud thắng dễ Thompson để tiến vào tứ kết giải ATP 500 tại Tây Ban Nha.
Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Phiên bản mới nhất của Messenger đã thêm nhiều tính năng mới rất hữu ích. Một trong những tính năng được nhiều người chú ý chính là kết nối qua ...
Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

OPPO Watch X vừa được ra mắt và nhận nhiều sự quan tâm từ người dùng. Nếu như bạn đang loay hoay tìm cách kết nối OPPO Watch X với ...
Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Khi quá trình sử dụng Instagram, trong một vài trường hợp việc xem tin nhắn của người khác có thể gây rắc rối khi họ biết bạn đã xem tin ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động