Nghị sĩ trẻ - quan trọng là tăng về chất lượng

Đó là nhận xét của đại biểu quốc hội, Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh sau khi dự Diễn đàn Nghị sĩ trẻ trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-132).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ông Nguyễn Đắc Vinh trả lời phỏng vấn của TG&VN.

“Tôi không nắm chắc con số các đại biểu Quốc hội trẻ (dưới 30 tuổi) ở Việt Nam. Nhưng tôi có thể nói trong nhiều lĩnh vực họ đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng. Tuy nhiên, những nghị sĩ trẻ thường công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau và chưa giữ vị trí lãnh đạo. Vấn đề là làm sao để họ có được thông tin tổng thể hơn. Chúng ta cần phải có cơ chế hỗ trợ các nghị sĩ trẻ thu thập và xử lý thông tin, nhận diện vấn đề cho tốt để từ đó chuyển tải các vấn đề của giới trẻ cũng như đất nước trên diễn đàn Quốc hội một cách chất lượng hơn.

Tăng số lượng nghị sĩ trẻ không quan trọng bằng tăng chất lượng. Làm sao để anh em trẻ ngoài sự học hỏi để hình thành đội ngũ kế cận tốt thì vấn đề quan trọng là phải nâng cao vốn hiểu biểu, tăng cường kiến thức cũng như sự tham gia có chất lượng. Nhìn chung phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho lớp trẻ. Sự chuẩn bị này một mặt là trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết nhưng mặt khác, điều quan trọng là phải cho họ cơ hội trải nghiệm thực tiễn.

Sau khi trải qua một nhiệm kỳ, tôi thấy rằng thường ở đầu nhiệm kỳ, các đại biểu Quốc hội trẻ còn ít kinh nghiệm nên ít tham gia đóng góp ý kiến. Nhưng càng về sau, sự tham gia của họ ngày càng chất lượng và sâu sắc hơn. Điều này cũng chứng tỏ chúng ta có môi trường tốt để đào tạo đại biểu trẻ.

Các vấn đề mà Diễn đàn Nghị sĩ trẻ thảo luận về chiến tranh mạng và quản trị nguồn nước là hai vấn đề mà hiện tại đang đặt ra và tương lai sẽ còn đặt ra. Chính giới trẻ sẽ là những người đối mặt và chính họ sẽ là người giải quyết vấn đề.

Đó cũng là những vấn đề mang tính toàn cầu, liên quan đến nhiều quốc gia nên một nước chẳng thể giải quyết được riêng lẻ. Với quản trị nguồn nước, nó không còn là vấn đề nằm trong phạm vi một quốc gia. Ví như một dòng sông chảy qua nhiều quốc gia thì thực sự cần phải có một cơ chế thảo luận đa quốc gia để từ đó đi đến sự thống nhất chung đảm bảo quyền lợi cho các nước. Nếu các quốc gia hành động riêng rẽ thì cũng gây khó khăn cho nước khác.

Với vấn đề chiến tranh mạng, nhiều khi tội phạm Internet ở quốc gia này có thể gây ra vấn đề ở quốc gia khác hoặc nhiều nước khác. Nếu các quốc gia không phối hợp và không có cơ chế thống nhất để giải quyết thì đây sẽ là vấn đề đe dọa đến nhiều quốc gia. Trong thảo luận, các đại biểu cho rằng phải nhận diện, định nghĩa chiến tranh mạng một cách đầy đủ, rõ ràng mới có chính sách phù hợp. Việt Nam cũng đã đưa ra một số kiến nghị. Trong đó, kiến nghị quan trọng nhất là các quốc gia cần cam kết không gây ra chiến tranh mạng với nhau. Thứ hai, bản thân từng quốc gia phải xây dựng được hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề này để đảm bảo an ninh mạng. Các nước cũng phải thảo luận với nhau để tiến tới ký hiệp ước chung để đảm bảo an ninh mạng”.

Hoàng Kim (ghi)

Đọc thêm

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Bà Donna Kelce - mẹ của cầu thủ bóng bầu dục Travis Kelce - dành nhiều lời khen cho album mới của nữ ca sĩ Taylor Swift.
Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

UAV cảm tử Lancet của Nga được sử dụng thành công trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine bị Mỹ liệt vào danh sách những UAV nguy ...
Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

HLV Xavi đổi ý không rời Barca vào cuối mùa giải này, thay vào đó tiếp tục ngồi ‘ghế nóng’ cho đến hết hợp đồng vào Hè năm sau (2025).
Land Cruiser Prado 2024 bất ngờ ‘đội giá’ lên đến 21.000 USD ở Mỹ

Land Cruiser Prado 2024 bất ngờ ‘đội giá’ lên đến 21.000 USD ở Mỹ

Một số đại lý Toyota ở bang California, Mỹ đang đội giá xe Land Cruiser Prado 2024 lên tới 21.000 USD so với giá niêm yết của hãng.
Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố ...
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động