Nguy cơ chạy đua vũ trang mới trong vũ trụ

Với những vệ tinh sát thủ, vũ khí laser gây mù, thiết bị phá sóng tinh vi, các cường quốc quân sự thế giới đang lặng lẽ chuẩn bị cho một cuộc chiến ngoài không gian – kích động một cuộc chạy đua vũ khí mới đầy nguy hiểm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nguy co chay dua vu trang moi trong vu tru Khai mạc triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế Nhật Bản 2016
nguy co chay dua vu trang moi trong vu tru Mỹ đặt mục tiêu đưa con người lên Sao Hỏa trước năm 2030

Giới chức quân sự Mỹ trong những năm gần đây đã lên tiếng cảnh báo về khả năng các vệ tinh của họ - nền móng cho sức mạnh quân sự của Mỹ - bị gây tổn hại. Ban đầu chỉ dành riêng cho Mỹ và Liên Xô, nhưng giờ đây vũ trụ đã trở thành nơi mà ngày càng nhiều các quốc gia và các hãng tư nhân có thể tiếp cận được.

nguy co chay dua vu trang moi trong vu tru
Tên lửa Belarus tại triển lãm vũ khí hàng năm ở Minsk ngày 19/5/2009. Nguồn: AFP

Moscow với Bắc Kinh đang ra sức thể hiện các khả năng tấn công vũ trụ của mình, gây mối lo ngại sâu sắc cho các nhà chiến lược Mỹ. Bộ trưởng Không quân Mỹ Deborah Lee tại một sự kiện hồi tháng trước đã phát biểu: “Chúng ta đang thay đổi văn hóa trong hoạt động vũ trụ bởi vì chúng ta cần phải hiểu được … những gì sẽ xảy ra nếu một cuộc xung đột trên Trái đất được mở rộng lên tới trên vũ trụ. Làm cách nào chúng ta bảo vệ được những tài sản của chúng ta?”.

Năm 2015, hành vi đầy bí ẩn của một vệ tinh Nga đã gây ra những đồn đoán về khả năng Moscow đang phát triển các vệ tinh tấn công có khả năng hoạt động và tiếp cận mục tiêu trong không gian. Không hề cảnh báo hay giải thích, vệ tinh này trong vài tháng tự mình di chuyển vào vị trí giữa hai vệ tinh Intelsat trong quỹ đạo địa tĩnh, tiến lại gần một vệ tinh Intelsat trong khoảng cách 10km trước khi lại di chuyển ra xa.

Chuyên gia Victoria Samson thuộc Quỹ Bảo vệ Thế giới chuyên phát triển các ứng dụng an toàn và bền vững trong không gian, nói: “Các vệ tinh của chúng tôi rất quan trọng cho hệ thống hạ tầng an ninh quốc gia. Thực tế việc một thực thể khác có thể tiến lại gần chúng và gây trở ngại cho hoạt động của chúng là điều rất đáng lo ngại cho an ninh quốc gia Mỹ”. Trung Quốc cũng đã thể hiện khả năng đưa các vệ tinh nhỏ, quỹ đạo thấp, có khả năng tác động tới một vệ tinh khác. Teresa Hitchens, nhà nghiên cứu cấp cao thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và An ninh thuộc Đại học Maryland, cho biết năm 2013, Trung Quốc đã phóng 3 vệ tinh nhỏ vào quỹ đạo, trong đó một vệ tinh có cánh tay rô-bốt. Theo Lầu Năm Góc và nhiều chuyên gia Mỹ, rõ ràng Washington cần đẩy mạnh các nỗ lực quân sự trong không gian, và không để hệ thống thông tin liên lạc của mình trở thành gót chân Asin của lực lượng quân đội.

Tướng John Hyten, chỉ huy Bộ Tư lệnh Vũ trụ của Lực lượng Không quân Mỹ, hồi tháng 9 nói với các nghị sĩ: “Bộ Quốc phòng đã tích cực hành động để tăng cường phản ứng trước những động thái mà chúng ta thấy từ phía Trung Quốc và Nga. Tôi cho rằng chúng ta cần phải tiến nhanh hơn nữa trong các hành động phản ứng”.

Elbridge Colby, chuyên gia cấp cao thuộc Trung tâm An ninh Mỹ Mới cho rằng Mỹ phải phát triển khả năng bảo vệ các tài sản của mình trên vũ trụ. Ông nói: “Khi con người và các quốc gia càng ngày càng có khả năng hoạt động trên vũ trụ thì sẽ có một thực tế là vũ trụ sẽ càng ngày càng được quân sự hóa. Mỹ cần phát triển các hình thức tấn công vũ trụ hạn chế song hiệu quả, nhất là các biện pháp phi động năng không gây ra bụi vũ trụ”.

Tuy nhiên, các chuyên gia khác cho rằng Mỹ nên tỏ ra kiềm chế, và nhấn mạnh rằng Lầu Năm Góc có thể đã sở hữu một số vũ khí tấn công mà Trung Quốc và Nga đang hy vọng có được. Bà Samson nói: “Tôi cho rằng một số nhân vật trong cộng đồng an ninh quốc gia Mỹ đang thổi phồng về việc họ chưa bao giờ cảm thấy yên tâm khi Mỹ đang mất đi vai trò cường quốc chi phối trên vũ trụ”.

Sau năm 2004, Mỹ đã có được trạm phá sóng di động mà có thể ngăn chặn việc truyền thông tin qua vệ tinh ngay từ mặt đất. Mỹ cũng đã thử nghiệm sử dụng tên lửa để phá hủy vệ tinh và mới đây đã chế tạo được 4 vệ tinh có thể được phóng vào quỹ đạo và theo dõi hoặc giám sát các vật thể khác trong không gian.

Nhà nghiên cứu Hitchens cho rằng Nga và Trung Quốc đang nhanh chóng đuổi kịp bước tiến của Mỹ. Bà nói: “Nó dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang trên vũ trụ, nơi mọi người bắt đầu phát triển mọi thứ vì mục tiêu thực tế”.

Chiến tranh không gian có thể sẽ mang lại hậu quả thảm khốc cho nhân loại, khi một vệ tinh phát nổ sẽ tạo ra một loạt mảnh vỡ mà có thể hủy hoại các vệ tinh khác trong dây chuyền phản ứng. Bà Hitchens nói: “Chúng ta đang ở vị thế vô cùng nguy hiểm hiện nay: nếu chúng ta thực sự rơi vào cuộc chiến có sử dụng vũ khí hủy diệt vệ tinh, thì chúng ta sẽ hủy hoại môi trường vũ trụ đến mức độ chúng ta sẽ khó có thể đạt được những lợi ích như những gì các vệ tinh mang lại cho xã hội”.

nguy co chay dua vu trang moi trong vu tru Du hành đến Sao Hỏa có thể gây hại cho não

Các nhà du hành đi đến Sao Hỏa đối mặt với nguy cơ bị tổn thương dài hạn ở não bộ và thậm chí mất ...

nguy co chay dua vu trang moi trong vu tru Trung Quốc sẽ đưa 20 thương gia đi du hành vũ trụ

Trung Quốc vừa cho thấy một nỗ lực mới nhất của nước này trong cuộc chạy đua về công nghệ du hành vũ trụ.

(theo AFP)

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh.
U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

Tin không vui đến với đội tuyển U23 Việt Nam khi Nguyễn Đình Bắc dính chấn thương nặng và nhiều khả năng sẽ chia tay giải bóng đá U23 ...
Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm vào cảnh thiếu vũ khí.
Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Chiến thắng 1-0 ở trận lượt về là không đủ giúp Liverpool đi tiếp tại Europa League 2023/24.
Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

ASEAN cần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh và hợp tác để bất kể môi trường nào đều thể làm tốt hơn cho người dân của mình.
Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran khẳng định sẽ không ngần ngại đưa ra phản ứng 'quyết đoán, gây hối tiếc và răn đe' để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia nếu ...
Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm vào cảnh thiếu vũ khí.
Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran khẳng định sẽ không ngần ngại đưa ra phản ứng 'quyết đoán, gây hối tiếc và răn đe' để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia nếu Israel trả đũa.
Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ phủ quyết bản dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc với nội dung mở đường cho Palestine trở thành thành viên đầy đủ của cơ quan này.
Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/4.
Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc tới Campuchia sẽ góp phần làm tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động