Nhà lãnh đạo gây nhiều tranh cãi

Kể từ khi nhậm chức hồi cuối tháng 6/2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã đạt nhiều thành tựu nhưng cũng phải đối mặt với không ít chỉ trích trong 1 năm cầm quyền của mình. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nha lanh dao gay nhieu tranh cai Australia đưa máy bay do thám tới hỗ trợ Philippines
nha lanh dao gay nhieu tranh cai Hòa bình vẫn còn xa

Một 1 qua, có thể nói ông Duterte là một trong những chính khách được nhắc tới nhiều nhất trên các trang tin tức quốc tế, nhất là ở khu vực châu Á, cả khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực.

Tích cực trong đối nội

Thắng cử thuyết phục sau khi có thành tích nổi bật, từng là thị trưởng Davao trong suốt 22 năm, ông Duterte có đầy đủ nền tảng chính trị để chèo lái đất nước Philippines.

Ở trong nước, ông tiếp tục thực hiện chương trình phòng chống ma túy, tội phạm một cách quyết liệt nhằm đảm bảo một cuộc sống an toàn hơn cho người dân. Hàng nghìn tội phạm ma túy đã bị bắt giữ hoặc tiêu diệt, nhiều quan chức tham nhũng, dính líu đến ma túy cũng đã bị sa thải hoặc đưa ra xét xử. Tuy nhiên, chương trình phòng chống ma túy của ông bị một số nước phương Tây cũng như các tổ chức quốc tế lên án là cực đoan và vi phạm nhân quyền.

nha lanh dao gay nhieu tranh cai
Tội phạm ma túy bị bắt giữ trong chiến dịch của ông Duterte tại Philippines. (Nguồn: Reuters)

Tổng thống Philippines Duterte cũng nỗ lực đẩy mạnh phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện cuộc sống của người dân. Ông coi nhiệm kỳ của mình là “kỷ nguyên vàng xây dựng cơ sở hạ tầng”.

Theo dự kiến, Chính phủ sẽ đầu tư khoảng 168,8 tỷ USD vào xây dựng cơ sở hạ tầng trong giai đoạn 6 năm từ năm 2017 - 2022, trong đó có các dự án như đập nước thế kỷ mới khu vực Manila và đường sắt Nam - Bắc tuyến phía Nam là những dự án cơ sở hạ tầng quy mô nhất. 

Chính phủ cũng chú trọng tới giảm tỷ lệ đói nghèo xuống còn 14% năm 2022, so với mức 21,6% trong năm 2015, thông qua biện pháp tạo việc làm và đầu tư vào nguồn nhân lực.

Cùng với cải thiện cuộc sống người dân, ông Duterte cũng tập trung giải quyết mâu thuẫn giữa Chính phủ với các nhóm phiến quân, cũng như chống chủ nghĩa khủng bố. Sau khi lên cầm quyền, tháng 8/2016, Chính phủ và Mặt trận Dân tộc Dân chủ đã đồng ý đàm phán một giải pháp hòa bình, chấm dứt cuộc nội chiến từ thập niên 1960. Tuy nhiên, tiến trình này chỉ mới bắt đầu và hai bên vẫn chưa tin tưởng lẫn nhau.

Tháng 2/2017, mâu thuẫn giữa Chính phủ và các nhóm phiến quân vũ trang lại bùng phát, hai bên tuyên bố rút khỏi thỏa thuận ngừng bắn và chấm dứt đàm phán. Cuối tháng 5 vừa qua, Philippines đã phải đối phó với cuộc nổi loạn do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng gây ra ở Marawi, trên đảo miền Nam Mindanao. Chiến sự bắt nguồn từ việc Philippines truy bắt lãnh đạo nhóm khủng bố Abu Sayyaf Isnilon Hapilon. Tổng thống Philippines đã phải rút ngắn chuyến thăm Nga, trở về nước và tuyên bố thiết quân luật ở Marawi. 

Năng động trong đối ngoại

Bên cạnh chính sách đối nội, khía cạnh ngoại giao có lẽ là phần nổi hơn khi nói về ông Duterte.

Theo thống kê của mạng Inquirer, trong năm đầu tiên cầm quyền, ông Duterte đã thực hiện tới 21 chuyến công du nước ngoài, nhiều hơn bất cứ Tổng thống Philippines nào trước đó. Đáng chú ý hơn, ông Duterte đã xoay chuyển chính sách đối ngoại của Philippines theo một chiều hướng gần như hoàn toàn khác với người tiền nhiệm.

Ông xuất hiện lần đầu tiên trên sân khấu quốc tế trong chuyến công du tháng 9/2016 tới Lào để tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Sau đó, ông liên tục có các chuyến thăm đến các nước trong ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga… Trong chuyến thăm tới Bắc Kinh, Tổng thống Duterte đã truyền tải một thông điệp được cho là "thực dụng": Philippines sẽ tạm thời không nhắc đến tranh chấp, mâu thuẫn ở Biển Đông với Trung Quốc mà tập trung vào các khía cạnh hợp tác cùng có lợi. Đáng chú ý, các hoạt động ngoại giao này diễn ra trong bối cảnh Tòa Trọng tài quốc tế The Hague vừa đưa ra phán quyết có lợi cho Philippines liên quan đến tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông.

nha lanh dao gay nhieu tranh cai
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau tại Bắc Kinh, tháng 10/2016. (Nguồn: Bộ Ngoại giao Trung Quốc)

Song song với việc cải thiện quan hệ với Trung Quốc, trong thời gian cuối nhiệm kì của Tổng thống Mỹ Barack Obama, ông Duterte đã chỉ trích Washington và cá nhân người đứng đầu Nhà Trắng. Cuối năm 2016, chưa bao giờ quan hệ đồng minh Mỹ - Philippines lại xấu đến như vậy.

Ông cũng có nhiều phát ngôn gây xôn xao dư luận, khiến cho các trợ lý hoặc chính ông phải đính chính. Tuy nhiên, kể từ khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ, quan hệ song phương đã có một số dấu hiệu cải thiện. Ông Duterte là một trong những lãnh đạo đầu tiên chúc mừng chiến thắng của ông Trump, đồng thời bày tỏ mong muốn hợp tác với Tổng thống mới của nước Mỹ. Cuối tháng 4, Tổng thống Trump cũng đã mời ông Duterte đến thăm Nhà Trắng. 

Nhìn lại những gì mà Tổng thống Rodrigo Duterte đã làm trong 1 năm cầm quyền vừa qua, có thể thấy ông đã để lại những dấu ấn tích cực, nhất là trong lĩnh vực phòng chống tội phạm, cải thiện nền kinh tế… Về đối ngoại, ông Duterte theo đuổi chính sách thực dụng hơn so với người tiền nhiệm Benigno Aquino.

Mặc dù vậy, cũng có nhiều ý kiến tiêu cực trong nội bộ cũng như dư luận quốc tế về chính sách có phần khác biệt của ông Duterte. Ông xây dựng hình tượng của mình như một nhà lãnh đạo gây nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, đây mới là chỉ năm đầu của nhiệm kỳ và với một đất nước đa dạng và phức tạp như Philippines, cùng với những diễn biến khó lường của tình hình quốc tế, chúng ta cần thêm thời gian để đánh giá đúng hơn hiệu quả của những chính sách mà nhà lãnh đạo này theo đuổi. 

nha lanh dao gay nhieu tranh cai Quân đội Philippines đẩy lùi vụ tấn công tại trường học

Ngày 21/6, Người Phát ngôn quân đội Philippines Chuẩn tướng Restituto Padilla cho biết, lực lượng vũ trang đã giải phóng một trường tiểu học ...

nha lanh dao gay nhieu tranh cai Bảy thủy thủ Mỹ mất tích sau vụ va chạm với tàu Philippines

Ngày 16/6, truyền thông Nhật Bản đưa tin 7 thủy thủ Mỹ hiện vẫn đang mất tích sau vụ va chạm giữa tàu khu trục USS Fitzgerald ...

nha lanh dao gay nhieu tranh cai Tổng thống Philippines tái khẳng định không đàm phán với phiến quân ở Marawi

Ngày 4/6, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tái khẳng định ông sẽ không đàm phán với lực lượng phiến quân có quan hệ với tổ chức ...

Ngọc Hùng

Đọc thêm

Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực xã hội

Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực xã hội

Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể trong thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ và đã được cộng ...
Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel ra lệnh cho người dân thành phố Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza sơ tán khẩn cấp trước một cuộc tấn công dữ dội mới của nước này.
U23 Việt Nam gặp U23 Iraq tại tứ kết U23 châu Á 2024

U23 Việt Nam gặp U23 Iraq tại tứ kết U23 châu Á 2024

U23 Việt Nam thua đậm 0-3 trước U23 Uzbekistan ở lượt cuối cùng bảng D trên sân Khalifa và sẽ đối đầu U23 Iraq ở tứ kết giải U23 châu ...
NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

Nhóm quân tăng cường của NATO gần biên giới Nga lên tới 33.000 người, khoảng 300 xe tăng và hơn 800 phương tiện chiến đấu bọc thép khác.
Sao Việt: Lê Bống phim Lỡ hẹn với ngày xanh nhẹ nhàng, thanh lịch

Sao Việt: Lê Bống phim Lỡ hẹn với ngày xanh nhẹ nhàng, thanh lịch

Diễn viên Lê Bống phim Lỡ hẹn với ngày xanh đăng ảnh hậu trường thanh lịch, Hòa Minzy khoe vai trần gợi cảm.
Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, học đầu tư theo cách của tỷ phú?

Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, học đầu tư theo cách của tỷ phú?

Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Giá vàng diễn biến phức tạp, đấu thầu vàng ế bởi lý do này, nên học đầu tư theo tỷ phú?
Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel ra lệnh cho người dân thành phố Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza sơ tán khẩn cấp trước một cuộc tấn công dữ dội mới của nước này.
NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

Nhóm quân tăng cường của NATO gần biên giới Nga lên tới 33.000 người, khoảng 300 xe tăng và hơn 800 phương tiện chiến đấu bọc thép khác.
Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/4.
Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Ngoại trưởng Anh David Cameron thăm Tajikistan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Turkmenistan, Kazakhstan và Mông Cổ để tăng cường gắn kết với khu vực then chốt này.
Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Đích thân Tổng thống Nepal Ramchandra Paudel chào đón Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al-Thani tại sân bay quốc tế Tribhuvan ở Kathmandu.
Thái Lan là đối tác đáng tin cậy nhất của Kazakhstan ở Đông Nam Á

Thái Lan là đối tác đáng tin cậy nhất của Kazakhstan ở Đông Nam Á

Ngoại trưởng Kazakhstan Murat Nurtleu và người đồng cấp Thái Lan ký kết thỏa thuận về việc miễn thị thực đối với người mang các loại hộ chiếu.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động