Nương theo dòng nước

Căng thẳng bùng phát và leo thang giữa New Delhi và Islamabad sẽ chỉ có thể hạ nhiệt nếu Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và người đồng cấp Pakistan Imran Khan biết cách nương theo dòng chảy của chủ nghĩa dân tộc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nuong theo dong nuoc Pakistan tuyên bố sẽ cử đại diện ngoại giao trở lại Ấn Độ, "nếu căng thẳng hạ nhiệt"
nuong theo dong nuoc ​Ấn Độ chuẩn bị sẵn "mọi phương án" nếu bị tấn công khủng bố lần nữa

Hơn 2 tuần đã trôi qua kể từ khi tổ chức khủng bố Jaish-e-Mohammad (JeM) đánh bom tự sát bằng xe tại Kashmir khiến 44 người thiệt mạng, song căng thẳng giữa Pakistan và Ấn Độ thì vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Ngày 27/2, Không quân Pakistan (PAF) đã bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ thâm nhập không phận, đồng thời bắt giữ một phi công. Có nguồn tin cho biết đêm 28/2, trước khi phi công này được Islamabad trao trả lại cho phía New Delhi, Ấn Độ đã lên kế hoạch tấn công Pakistan bằng tên lửa chiến lược.

May mắn thay, kịch bản đó đã không xảy ra và việc viên phi công trở về Ấn Độ đã ít nhiều khiến căng thẳng hạ nhiệt. Ngày 4/3, hai bên đã nối lại dịch vụ đường sắt xuyên biên giới.

nuong theo dong nuoc
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (phải) và Thủ tướng Pakistan Imran Khan. (Nguồn: Reuters)

Về phần mình, Pakistan cũng khẳng định sẽ vẫn gửi phái đoàn đến Ấn Độ theo đúng lịch trình ngày 14/3 để thảo luận dự thảo về việc mở cửa Hành lang Kartapur. Bộ Ngoại giao Pakistan cũng thông báo Cao ủy nước này tại Ấn Độ Sohail Mahmood sẽ trở lại New Delhi để tiếp tục công việc.

Tuy nhiên, điều đó chưa thể thay đổi thực tế rằng tiếng súng vẫn tiếp tục vang nơi biên giới Kashmir và phía Pakistan đã tố cáo tàu ngầm Ấn Độ cố gắng xâm nhập lãnh hải nước này.

Căng thẳng kéo dài là điều mà cả Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và người đồng cấp Pakistan Imran Khan không hề mong muốn, song tìm kiếm giải pháp nhằm hạ nhiệt căng thẳng sẽ là nhiệm vụ vô cùng khó khăn.

Chủ nghĩa dân tộc

Khó khăn đó chủ yếu đến từ chủ nghĩa dân tộc đang lên cao sau cuộc đánh bom và những màn đấu súng qua lại giữa các bên. Quan hệ Ấn Độ - Pakistan từ trước đến nay hiếm khi nào yên bình. Dưới thời Thủ tướng Narendra Modi, người có xu hướng cứng rắn với Pakistan, điều này lại càng được thể hiện rõ nét. Lập trường này đã ít nhiều giúp ông giành được sự ủng hộ của cử tri trong cuộc bầu cử 2014.

Tuy nhiên, trong năm 2018, mọi chuyện đã khác – cuộc bầu cử Nghị viện địa phương ngày 11/12/2018 đã chứng kiến thất bại nặng nề của đảng BJP cầm quyền và sự trở lại mạnh mẽ của đảng Quốc Đại (INC) dưới sự dẫn dắt của Rahul Gandhi. Chỉ còn hai tháng nữa là đến cuộc bầu cử Quốc hội then chốt và Thủ tướng Narendra Modi cần duy trì thái độ cứng rắn của mình, thể hiện uy thế của Ấn Độ trước Pakistan nhằm đảm bảo khả năng tiếp tục cầm quyền sau tháng Năm tới. Song cái giá của chiến tranh là không hề rẻ và nhiều khả năng một khi chứng minh được vị thế của mình, Ấn Độ sẽ có hành động “xuống thang”.

Pakistan cũng rơi vào tình thế khó khăn chẳng kém. Vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã từ chối cung cấp hàng trăm triệu USD hỗ trợ an ninh do Islamabad thất bại trong việc kiềm chế các nhóm chiến binh tấn công lực lượng của Mỹ tại Pakistan. Dưới thời Thủ tướng Imran Khan, nền kinh tế của Pakistan đã ổn định trở lại và có dấu hiệu khởi sắc, song đây vẫn còn là một chặng đường dài.

Quan hệ với Mỹ sứt mẻ cũng buộc Pakistan phải phụ thuộc nhiều hơn vào hợp tác với Trung Quốc, cho dù điều đó đồng nghĩa với việc nước này phải cho thuê dài hạn một số cảng biển chiến lược như Gwadar. Quan hệ với New Delhi, đối tác quan trọng hàng đầu của Islamabad, cũng thường xuyên bị phủ bóng đen bởi những xung đột tôn giáo và tranh chấp quanh khu vực Kashmir. Đối mặt với động thái cô lập từ cả Mỹ và Ấn Độ, Pakistan sẽ khó có thể trụ vững và việc trao trả phi công Ấn Độ, nối lại hoạt động ngoại giao cho thấy Islamabad không muốn căng thẳng leo thang hơn nữa, nhằm cải thiện tốc độ phát triển của nền kinh tế và tiếp tục duy trì sự ủng hộ của người dân.

Thuyền và nước

Nước có thể nâng thuyền, cũng có thể lật thuyền. Đây là điều mà ông Narendra Modi, người đã dẫn dắt đảng BJP chiến thắng đảng INC trong cuộc bầu cử năm 2014 và ông Imran Khan, cựu tuyển thủ Cricket làm nên lịch sử, hiểu rõ hơn ai hết. Sự ủng hộ của người dân là yếu tố then chốt đưa họ trở thành người đứng đầu quốc gia.

Tuy nhiên, xung đột tôn giáo cùng tranh chấp biên giới tại khu vực Kashmir kéo dài đã khiến mối quan hệ Ấn Độ - Pakistan luôn ở trong tình trạng căng thẳng, khiến mọi động thái gây xung đột, dù là lớn hay nhỏ, đều tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến đối đầu và khiến người dân hai nước có cái nhìn thiếu thiện cảm về nhau. Vụ đánh bom tự sát vừa qua tại Kashmir và hàng loạt đụng độ xảy ra ngay sau đó là minh chứng rõ nhất cho thực tế này.

Trong bối cảnh đó, điều mà Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và người đồng cấp Pakistan có thể làm là ngừng lập tức các xung đột, trấn an dân chúng và giải thích về nguy cơ chiến tranh cũng như lợi ích của hòa bình, nối lại các hoạt động liên lạc khẩn cấp, hạ nhiệt căng thẳng, bảo đảm an ninh khu vực biên giới và tiến tới xây dựng một mối quan hệ bền vững, thân thiện, vượt qua rào cản về sắc tộc hay biên giới lãnh thổ. 

nuong theo dong nuoc Ngoại trưởng Pakistan: Islamabad hoan nghênh việc căng thẳng với Ấn Độ dường như hạ nhiệt

Ngày 6/3, Ngoại trưởng Pakistan Shah Mahmood Qureshi cho rằng, căng thẳng gần đây giữa nước này với Ấn Độ dường như đang giảm bớt ...

nuong theo dong nuoc ​Pakistan sẽ cử phái đoàn đến Ấn Độ để thảo luận về hành lang Kartarpur

Trang mạng The Statesman ngày 5/3 đưa tin, Pakistan đã thông báo sẽ cử phái đoàn đến Ấn Độ theo đúng lịch trình vào ngày ...

nuong theo dong nuoc Thủ tướng Modi: Ấn Độ sẽ tấn công chống khủng bố tại Pakistan ngay khi chúng “trốn trong lòng đất”

Hãng thông tấn PTI ngày 5/3 đưa tin Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã cảnh báo về các vụ tấn công tiếp theo trên ...

Phan Quân

Đọc thêm

Hợp tác tài nguyên nước trong khuôn khổ Lan Thương - Mekong thể hiện sự đoàn kết khu vực

Hợp tác tài nguyên nước trong khuôn khổ Lan Thương - Mekong thể hiện sự đoàn kết khu vực

Sáu nước dọc sông Lan Thương - Mekong cùng giải quyết thách thức tài nguyên nước, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực và phúc lợi người dân.
Tin thế giới 28/3: Mỹ rút quân khỏi Niger, Nga gia tăng tấn công Ukraine, Australia hủy vụ kiện Trung Quốc

Tin thế giới 28/3: Mỹ rút quân khỏi Niger, Nga gia tăng tấn công Ukraine, Australia hủy vụ kiện Trung Quốc

Iran bị trừng phạt vì cấp tên lửa cho Nga, Philippines cứng rắn với Trung Quốc, Cố vấn cảnh báo lực lượng Ukraine bị 'đình trệ', Trung Quốc-Nga-Iran tập trận
Bộ đội biên phòng Việt Nam-Lào tuần tra song phương biên giới

Bộ đội biên phòng Việt Nam-Lào tuần tra song phương biên giới

Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Savanakhet (Lào) tổ chức tuần tra song phương đoạn biên giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Ngân hàng thế giới tăng tài trợ vốn cho Việt Nam, tập trung vào những dự án trọng điểm quốc gia, quy mô ...
'Suối ngọt' xuất hiện ở khu vực Lan Thương - Mekong

'Suối ngọt' xuất hiện ở khu vực Lan Thương - Mekong

Trung Quốc khởi xướng dự án thí điểm nguồn nước tại Lào, cho phép khoảng 2.000 cư dân địa phương có thể tiếp cận với nước uống an toàn.
Những tấm gương truyền cảm hứng cho giới trẻ thế giới

Những tấm gương truyền cảm hứng cho giới trẻ thế giới

Các nhà hoạt động trên khắp thế giới đang thúc đẩy các phong trào tích cực, truyền cảm hứng cho giới trẻ khắp thế giới.
Hợp tác tài nguyên nước trong khuôn khổ Lan Thương - Mekong thể hiện sự đoàn kết khu vực

Hợp tác tài nguyên nước trong khuôn khổ Lan Thương - Mekong thể hiện sự đoàn kết khu vực

Sáu nước dọc sông Lan Thương - Mekong cùng giải quyết thách thức tài nguyên nước, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực và phúc lợi người dân.
Tin thế giới 28/3: Mỹ rút quân khỏi Niger, Nga gia tăng tấn công Ukraine, Australia hủy vụ kiện Trung Quốc

Tin thế giới 28/3: Mỹ rút quân khỏi Niger, Nga gia tăng tấn công Ukraine, Australia hủy vụ kiện Trung Quốc

Iran bị trừng phạt vì cấp tên lửa cho Nga, Philippines cứng rắn với Trung Quốc, Cố vấn cảnh báo lực lượng Ukraine bị 'đình trệ', Trung Quốc-Nga-Iran tập trận
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: Nga xác nhận đã được Mỹ cảnh báo, Đức nói chẳng biết thông tin nào trước

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: Nga xác nhận đã được Mỹ cảnh báo, Đức nói chẳng biết thông tin nào trước

Đức cho rằng, Mỹ có thể có manh mối về vụ tấn công khủng bố cướp đi sinh mạng của hơn 140 ở ngoại ô thủ đô Moscow của Nga tối 22/3.
Pháp khẳng định thành ý với Brazil về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân

Pháp khẳng định thành ý với Brazil về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân

Pháp mong muốn chia sẻ kiến thức kỹ thuật với Brazil trong khi vẫn tôn trọng mọi cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ukraine hạ 26 UAV một đêm, Nga tuyên bố đanh thép về F-16, thế mạnh của Ấn Độ giữa xung đột Moscow-Kiev

Ukraine hạ 26 UAV một đêm, Nga tuyên bố đanh thép về F-16, thế mạnh của Ấn Độ giữa xung đột Moscow-Kiev

Nga cho rằng, nếu phương Tây cung cấp cho Ukraine máy bay tiêm kích F-16, điều đó cũng sẽ không làm thay đổi tình hình trên chiến trường.
Hàn Quốc cảnh giác động thái mới của Triều Tiên, thảo luận cùng Mỹ-Nhật Bản tìm cách hợp tác an ninh

Hàn Quốc cảnh giác động thái mới của Triều Tiên, thảo luận cùng Mỹ-Nhật Bản tìm cách hợp tác an ninh

Triều Tiên dường như đang chuẩn bị cho vụ phóng vệ tinh do thám tiếp theo, mặc dù không có dấu hiệu cho thấy vụ phóng sắp xảy ra.
Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát ở Nga hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý đổ dồn về quốc gia Trung Á này.
Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga ngày 22/3 do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện cho thấy sự thay đổi mục tiêu của tổ chức khủng bố này.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao được đánh giá là kênh hiệu quả để trao đổi ý kiến về các vấn đề kinh tế đáng quan tâm nhất trong suốt hai thập kỷ qua.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Việc Mỹ bỏ phiếu trắng với nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ở Gaza của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liệu có thể làm chuyển hướng quan hệ với Israel?
Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Kế hoạch theo Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP) của Nhật Bản, Anh và Italy báo hiệu sự thay đổi then chốt trong chiến lược an ninh khu vực.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ tìm cách tối đa hóa hoạt động ngoại giao để đưa mối quan hệ của Ấn Độ với các đối tác Đông Nam Á lên một tầm cao mới.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Khi chính lực lượng IS đã nhận là chủ mưu cuộc khủng bố, Nga vẫn chưa thể vội vàng tin bởi nếu vội tin rất có thể Moscow đã dính bẫy.
Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

EU đồng lòng hỗ trợ Ukraine 'bằng mọi giá' vì hòa bình trong bối cảnh Nga đang dành nhiều lợi thế trong cuộc xung đột.
Mỹ sắp tổ chức thượng đỉnh ba bên, sẽ có thêm một thế 'kiềng ba chân' trong quan hệ quốc tế?

Mỹ sắp tổ chức thượng đỉnh ba bên, sẽ có thêm một thế 'kiềng ba chân' trong quan hệ quốc tế?

Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Nhật Bản, Mỹ và Philippines sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại Mỹ vào giữa tháng 4 này.
Phiên bản di động