Phía sau việc Mỹ “chia tay” UNESCO

Động thái này của Washington không gây bất ngờ cho nhiều nhà quan sát, nhất là khi Nhà Trắng và Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã bất hòa từ lâu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
co gi sau viec my chia tay unesco Bà Audrey Azoulay được bầu làm Tổng Giám đốc UNESCO
co gi sau viec my chia tay unesco Bầu cử vòng 4 Tổng Giám đốc UNESCO: Qatar vào vòng chung kết

Ngày 12/10, Mỹ tuyên bố sẽ chính thức rút khỏi UNESCO vào cuối năm 2018 và sẽ chỉ giữ vai trò “quan sát viên thường trực” tại tổ chức này của Liên hợp quốc (LHQ). Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, quyết định trên nhằm phản đối thành kiến của UNESCO đối với Israel trong vấn đề Palestine. Không lâu sau đó, Tel Aviv “tiếp bước” Washington khi tuyên bố rút khỏi tổ chức này.

Phản ứng với thông báo đột ngột của Mỹ, Tổng Giám đốc UNESCO Irina Bokova cho biết, đây là sự tổn thất lớn đối với “gia đình LHQ” và “chủ nghĩa đa phương”. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại tỏ ra không bất ngờ về quyết định này và cho rằng nó chỉ là “giọt nước tràn ly” trong quan hệ trắc trở giữa Mỹ, Israel và UNESCO.

Xung đột Palestine – Israel vẫn luôn là đề tài gây tranh cãi ở LHQ nói chung và UNESCO nói riêng, nơi dành nhiều sự ủng hộ cho Jerusalem. Năm 2015, UNESCO từng chỉ trích Tel Aviv vì đã ngăn người Hồi giáo tiếp cận đền Al Asqa tại Jerusalem. Tháng 7 vừa qua, tổ chức này tiếp tục “chọc giận” Israel khi công nhận thành cổ Hebron, vốn đang nằm trong khu vực do quốc gia này kiểm soát, là di sản thế giới của Palestine.

Trong khi đó, Washington - dưới thời Tổng thống Donald Trump - đang gần gũi với Tel Aviv hơn bao giờ hết. Đại sứ Mỹ tại LHQ Nikki Haley cũng đã không ít lần chỉ trích sự thành kiến của một số nước đối với Israel. Dẫu vậy, nhiều người vẫn bất ngờ trước bước đi dứt khoát của Nhà Trắng, dù đây không phải là lần đầu tiên Washington có động thái táo bạo như vậy.

co gi sau viec my chia tay unesco
UNESCO giờ đây sẽ vắng bóng đại diện của Mỹ và Israel. (Nguồn: UNESCO)

Năm 1983, nước Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Ronald Reagan đã rút khỏi UNESCO khi nhà lãnh đạo này cho rằng tổ chức của LHQ đang ngả dần về phía Liên Xô. 20 năm sau, Washington đã trở lại, nhằm tranh thủ ủng hộ từ cộng đồng thế giới cho cuộc chiến tranh Iraq.

Cây bút Annalisa Merelli của tạp chí Quartz thì nhận định, ngay cả trước khi Mỹ quyết định rời UNESCO, quốc gia này đã mất đi hầu hết quyền lực tại tổ chức của LHQ. Năm 2011, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đã cắt giảm hầu hết các quỹ hỗ trợ dành cho UNESCO khi tổ chức này bày tỏ lập trường ủng hộ Palestine. Cho tới nay, các khoản phí thành viên và đóng góp mà Mỹ từ chối chi trả cho UNESCO đã lên tới 500 triệu USD. Đáp lại, UNESCO đã tước quyền bỏ phiếu của Washington kể từ năm 2013. Do đó, việc Mỹ nói lời “chia tay” UNESCO chỉ là chuyện sớm muộn.

Tuy nhiên, trong bối cảnh mà Tổng thống Donald Trump đang theo đuổi phương châm “Nước Mỹ trên hết”, nhiều người cho rằng động thái này đánh dấu một bước “thu mình” nữa của Washington, sau khi rút khỏi Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và yêu cầu đàm phán lại Thỏa thuận Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

Trong khi đó, trái với Mỹ, Trung Quốc lại đang vận động rất tích cực cho các di sản của mình tại UNESCO. Hiện Trung Quốc chỉ đứng sau Italy về số di sản thế giới được tổ chức này công nhận (52) và đang nỗ lực vươn lên vị trí thứ nhất. Việc Bắc Kinh rút ứng cử viên cho vị trí Tổng Giám đốc UNESCO Đường Kiền và dồn sự ủng hộ cho ứng cử viên Ai Cập, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ismail Sergeldin được cho là chiến lược của nước này nhằm giành sự ủng hộ của các quốc gia Arab nói chung và Cairo nói riêng trong hợp tác song phương thời gian tới.

co gi sau viec my chia tay unesco Cộng đồng quốc tế phản ứng trước việc Mỹ rút khỏi UNESCO

Ngày 12/10, đại diện một số cơ quan quốc tế cũng như nhiều nước đã có phản ứng trước việc Mỹ quyết định rút khỏi ...

co gi sau viec my chia tay unesco Mỹ tuyên bố rời khỏi tổ chức UNESCO

Mỹ tuyên bố rút khỏi tổ chức UNESCO vào cuối năm 2018 với lý do cần đến một sự cải cách...

co gi sau viec my chia tay unesco Thế giới đánh giá cao Việt Nam khi tranh cử Tổng Giám đốc UNESCO

Dù trong vòng bầu cử đầu tiên vào chức Tổng Giám đốc UNESCO, ứng cử viên Việt Nam không đạt được số phiếu cao, song ...

Minh Quân

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/3: Euro, Bảng Anh 'ngược chiều' USD, thị trường tự do đã hạ nhiệt

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/3: Euro, Bảng Anh 'ngược chiều' USD, thị trường tự do đã hạ nhiệt

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/3 ghi nhận đồng USD tăng trước một loạt cuộc họp của các ngân hàng trung ương trong tuần này.
Ngày quốc tế hạnh phúc: Hạnh phúc của người dân đến từ đâu?

Ngày quốc tế hạnh phúc: Hạnh phúc của người dân đến từ đâu?

Mỗi người sẽ có các tiêu chuẩn khác nhau về hạnh phúc. Tiêu chuẩn này dựa trên sự thoải mái, hài lòng của người đó với chính tiêu chí của ...
Bất động sản mới nhất: Chung tay phá ‘cục máu đông’, nhà giá rẻ đang ‘tuyệt chủng’, giá đất ven Hà Nội tăng theo dự án vành đai 4

Bất động sản mới nhất: Chung tay phá ‘cục máu đông’, nhà giá rẻ đang ‘tuyệt chủng’, giá đất ven Hà Nội tăng theo dự án vành đai 4

Nỗ lực lấy lại niềm tin vào thị trường; nguồn cung khan hiếm, giá nhà tăng cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Mức phạt vi phạm nồng độ cồn đối với xe đạp là bao nhiêu?

Mức phạt vi phạm nồng độ cồn đối với xe đạp là bao nhiêu?

Xin hỏi đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn có bị xử phạt không? Mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn đối với xe đạp là bao nhiêu? ...
Chuyển nhượng cầu thủ: MU dự tính chiêu mộ tiền đạo Newcastle Bruno Guimaraes

Chuyển nhượng cầu thủ: MU dự tính chiêu mộ tiền đạo Newcastle Bruno Guimaraes

MU sẵn sàng trả mức phí cao cho tiền vệ Bruno Guimaraes trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè nhằm tăng cường sức mạnh hướng đến cuộc đua danh hiệu.
Giá cà phê hôm nay 19/3/2024: Giá cà phê robusta tiếp tục tăng, hàng sắp ra nhiều, thị trường sẽ biến động thế nào?

Giá cà phê hôm nay 19/3/2024: Giá cà phê robusta tiếp tục tăng, hàng sắp ra nhiều, thị trường sẽ biến động thế nào?

Giá cà phê hôm nay 19/3/2024: Giá cà phê robusta tiếp tục tăng, hàng sắp ra nhiều thị trường sẽ biến động thế nào?
Xung đột ở Dải Gaza: Israel tiêu diệt nhân vật Hamas quan trọng, Tổng thống Biden hành động, các bên nối lại đàm phán

Xung đột ở Dải Gaza: Israel tiêu diệt nhân vật Hamas quan trọng, Tổng thống Biden hành động, các bên nối lại đàm phán

Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Israel có cuộc điện đàm song phương đầu tiên sau hơn 1 tháng, trong bối cảnh căng thẳng liên quan xung đột ở Dải Gaza.
Mỹ muốn đàm phán với Nga và Trung Quốc, không cần điều kiện tiên quyết, Moscow nói gì?

Mỹ muốn đàm phán với Nga và Trung Quốc, không cần điều kiện tiên quyết, Moscow nói gì?

Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc cho biết, nước này đã đề xuất với Nga và Trung Quốc khởi động đàm phán về kiểm soát vũ khí.
Ukraine phản pháo tuyên bố của Tổng thống Nga, tính tìm kiếm sự hỗ trợ từ quốc gia châu Á tỷ dân

Ukraine phản pháo tuyên bố của Tổng thống Nga, tính tìm kiếm sự hỗ trợ từ quốc gia châu Á tỷ dân

Kiev phản pháo tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc để ngỏ ý tưởng thiết lập vùng đệm ở Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 19/3: Tham vọng chất bán dẫn của Ấn Độ, Nga gửi dầu thô cho Cuba, Ngoại trưởng Trung Quốc thăm New Zealand

Điểm tin thế giới sáng 19/3: Tham vọng chất bán dẫn của Ấn Độ, Nga gửi dầu thô cho Cuba, Ngoại trưởng Trung Quốc thăm New Zealand

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/3.
Tin thế giới 18/3: Tổng thống Putin tái đắc cử, tính ngay vấn đề ở Ukraine, Afghanistan-Pakistan căng nhau; Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo

Tin thế giới 18/3: Tổng thống Putin tái đắc cử, tính ngay vấn đề ở Ukraine, Afghanistan-Pakistan căng nhau; Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo

Tổng thống Nga Putin tái đắc cử, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, căng thẳng Afghanistan-Pakistan gia tăng... là một số tin thế giới nổi bật.
Hội nghị thượng đỉnh Ai Cập-châu Âu: EU mang 'gói' tài trợ-đầu tư tới Cairo làm 'quà', ca ngợi tầm quan trọng của quốc gia Bắc Phi

Hội nghị thượng đỉnh Ai Cập-châu Âu: EU mang 'gói' tài trợ-đầu tư tới Cairo làm 'quà', ca ngợi tầm quan trọng của quốc gia Bắc Phi

Ai Cập và EU đã ký Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược và toàn diện giữa hai bên, trong đó có gói tài trợ và đầu tư trị giá 7,4 tỷ ...
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan là tháng thứ Chín trong lịch Hồi giáo, được xem là tháng linh thiêng nhất trong năm đối với người Hồi giáo trên toàn thế giới.
Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Bất ổn chính trị, băng đảng tội phạm mọc lên như nấm khiến cuộc sống của người dân Haiti bị đe dọa nghiêm trọng, khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.
‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

Mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia có vai trò quan trọng đối với hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Một số cơ chế đối thoại đa phương tiêu biểu

Một số cơ chế đối thoại đa phương tiêu biểu

Những biến động về tình hình thế giới và khu vực đã thúc đẩy nhu cầu thiết lập và duy trì thường xuyên các cơ chế đối thoại đa phương quy mô lớn...
Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Trước khủng hoảng nhân đạo đáng báo động, quốc tế vẫn đang trông chờ vào các cuộc đàm phán giữa Israel và Hamas về một lệnh ngừng bắn.
'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' của quan hệ Iran với Saudi Arabia sau một năm nối lại quan hệ ngoại giao khơi dậy niềm lạc quan giữa một Trung Đông đầy bất ổn.
Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Chính sách ngoại giao tình báo của Ấn Độ phù hợp với chiến lược xây dựng liên minh khu vực và toàn cầu hiện nay của nước này.
Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Chiến dịch tranh cử tại Mỹ đang trở nên gay cấn vào Siêu thứ Ba với hy vọng là ngày 'bội thu' của các ứng cử viên.
Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Thủ tướng chính quyền Palestine đệ đơn từ chức hôm 26/2 nhằm tạo điều kiện đạt đồng thuận về các thỏa thuận liên quan đến việc quản lý Gaza thời hậu xung đột.
50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

Mối quan hệ đối tác vững chắc giữa Australia và ASEAN sẽ góp phần thúc đẩy ổn định, hòa bình tại khu vực cũng như trên thế giới.
Phiên bản di động