Sửa đổi hiến pháp - Nhiệm vụ bất khả thi đối với ông Abe?

Mong muốn lớn nhất của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe là sửa đổi hiến pháp hòa bình. Ông coi việc sửa đổi hiến pháp là nhiệm vụ lớn nhất của ông trên cương vị một chính khách... Nhưng liệu ông có thực sự làm được điều đó hay không?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe Thủ tướng Nhật Bản có thể gặp thách thức do cải tổ nội các
sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe Bầu cử Thượng viện Nhật Bản: Bỏ phiếu cho sửa đổi Hiến pháp

Kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2012, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đạt được khá nhiều mục tiêu mà ông đã đề ra trong chương trình an ninh bảo thủ của mình. Thế nhưng, nếu ông không thể khôi phục được uy tín - vốn đang giảm sút nghiêm trọng - thì mục tiêu sửa đổi hiến pháp hòa bình chắc chắn sẽ nằm ngoài tầm với của ông.

Tỷ lệ ủng hộ ông Abe đã giảm

Theo nhận định của các nghị sỹ trong Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của ông Abe, việc không thể đạt được mục tiêu sửa đổi hiến pháp hòa bình vào năm 2020 - mục tiêu mà ông đã tuyên bố cách đây 3 tháng - sẽ làm xói mòn ảnh hưởng vốn đã suy yếu của ông Abe, khiến cơ hội ông trở thành vị thủ tướng tại nhiệm lâu nhất của Nhật Bản tiêu tan.

sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. (Nguồn: Kyodo)

Trao đổi với Reuters, nghị sỹ LDP Katsuei Hirasawa nói: "Mong muốn lớn nhất của ông Abe là sửa đổi hiến pháp hòa bình. Ông coi việc sửa đổi hiến pháp là nhiệm vụ lớn nhất của ông trên cương vị một chính khách... Nhưng liệu ông có thực sự làm được điều đó hay không? Việc không sửa đổi được hiến pháp sẽ gây tổn hại lớn đối với ông Abe trên cương vị một chính khách. Có lẽ sẽ tốt hơn nếu ông chưa từng đề cập đến điều này".

Nhiệm kỳ thứ hai của ông Abe với vai trò là chủ tịch LDP sẽ kết thúc vào tháng 9/2018. Theo một số cuộc thăm dò dư luận gần đây, tỷ lệ ủng hộ ông đã giảm xuống dưới 30%. Đây là tỷ lệ thấp nhất kể từ khi ông Abe quay trở lại nắm quyền cách đây gần 5 năm với một chương trình nghị sự bảo thủ nhằm khôi phục những giá trị truyền thống và nới lỏng những hạn chế đối với quân đội, theo đó tập trung vào việc sửa đổi hiến pháp hòa bình thời hậu chiến.

Chính sự sụt giảm uy tín của ông Abe đã làm dấy lên tin đồn rằng có thể ông Abe sẽ tổ chức bầu cử sớm trước cuối năm nay, cho dù động thái đó có nguy cơ khiến ông không đạt được 2/3 số phiếu cần thiết tại Quốc hội để sửa đổi hiến pháp. Từ nay đến cuối năm 2018, Nhật Bản không cần phải tổ chức tổng tuyển cử. Tuy nhiên, đảng Dân chủ (DP) đối lập chính đang rơi vào tình trạng hỗn loạn sau khi chủ tịch đảng này bất ngờ từ chức. Trong khi đó, một đảng địa phương thiếu kinh nghiệm do Thống đốc Tokyo là Yuriko Koike làm chủ tịch vẫn chưa trở thành một lực lượng quốc gia.

Nghị sỹ kỳ cựu của LDP Takeshi Noda nói với Reuters: "Mục tiêu hiện nay sẽ là duy trì một đa số và chính phủ do LDP nắm quyền". Ông Noda cho biết thêm, các nghị sỹ trong đảng cầm quyền hiện bất đồng về khả năng có thể xảy ra này (bầu cử sớm).

Nhiệm vụ chính trị khó khăn

Ông Abe hy vọng có thể khôi phục tỷ lệ ủng hộ bằng cách cải tổ nội các trong tuần này. Một cơn chấn động về ngoại giao hoặc một cuộc khủng hoảng an ninh, chẳng hạn như căng thẳng gia tăng liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, có thể cũng giúp ích nếu cử tri đánh giá ông Abe là một nhân vật đáng tin cậy nhất.

sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Phu nhân Akie vẫy tay chào Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko khởi hành sang thăm Việt Nam tại sân bay quốc tế Haneda (Tokyo, Nhật Bản). (Nguồn: AP)

Tuy nhiên, nếu ông Abe không ngăn được tình trạng sụt giảm uy tín thì có thể ông sẽ không có cơ hội được chứng kiến việc sửa đổi hiến pháp trong thời gian ông tại nhiệm. Về mặt chính thức, việc sửa đổi hiến pháp là một nhiệm vụ chính trị khó khăn, cần phải có 2/3 nghị sỹ ở cả hai viện quốc hội nhất trí thông qua và đa số cử tri tán thành trong một cuộc trưng cầu ý dân.

Đảng cầm quyền hiện chiếm đa số 2/3 tại cả hai viện. Đây là một thực tế hiếm gặp và không dễ gì sớm lặp lại. Ông Hirasawa nói thêm: "Nếu ông Abe không lấy lại được niềm tin của người dân thì việc sửa đổi hiến pháp là điều bất khả thi". Nghị sĩ Hirasawa cũng lưu ý rằng, đảng Komeito - đối tác nhỏ hơn trong liên minh cầm quyền của LDP, hiện tỏ ra khá thận trọng về việc sửa đổi Điều 9 của hiến pháp.

Đầu năm nay, ông Abe được cho là sẽ dễ dàng giành được nhiệm kỳ thứ ba kéo dài 3 năm trên cương vị lãnh đạo LDP, khiến ông trở thành thủ tướng có thời gian tại nhiệm lâu nhất của Nhật Bản.

Tuy nhiên, những bê bối bị cho là có liên quan đến những thỏa thuận kinh doanh dễ dãi dành cho những người bạn; rồi vụ Bộ trưởng Quốc phòng Tomoni Inada che giấu thông tin do lực lượng gìn giữ hòa bình Nhật Bản ở Nam Sudan gửi về; cảm giác của các cử tri rằng ông Abe ngày càng kiêu ngạo... tất cả đã góp phần làm cho tỷ lệ tín nhiệm của ông sụt giảm.

Trong khi đó, những phát biểu gần đây của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba cho thấy ông này có thể là một đối thủ của ông Abe trong cuộc chạy đua giành chức lãnh đạo LDP vào năm 2018, mặc dù ông Ishiba chưa chính thức tuyên bố ý định tranh cử.

Bên cạnh đó, Ngoại trưởng Fumio Kishida đang được khá nhiều người trong giới chính trị coi là một ứng cử viên tiềm năng khác. Tuy nhiên, các phương tiện truyền thông cho biết ông Abe có thể sẽ tìm cách đưa ông Ishiba vào nội các mới nhằm chặn trước thách thức mà ông Ishiba có thể gây ra.

Trong nhiệm kỳ của mình, ông Abe đã đạt được một số mục tiêu mà ông đề ra trong lĩnh vực an ninh, bao gồm thành lập Hội đồng An Qinh quốc gia theo mô hình của Mỹ, thông qua đạo luật bí mật quốc gia và diễn giải lại hiến pháp năm 2015.

Tuy nhiên, việc chính thức sửa đổi hiến pháp là mục tiêu ấp ủ lớn nhất của ông Abe. Có thể về mặt công khai, ông vẫn tỏ ra quyết tâm theo đuổi mục tiêu lâu dài này, nhưng trên thực tế, ông sẽ để cho nó lặng lẽ rơi vào quên lãng. Nhà phân tích chính trị kỳ cựu Minoru Morita nói: "Ông Abe không thể đạt được mục tiêu sửa đổi hiến pháp. Đó chỉ là một sự ảo tưởng".

sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản đệ đơn từ chức

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomomi Inada đã đệ đơn từ chức để nhận trách nhiệm liên quan đến những cáo buộc về việc che ...

sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe Bước chân không mỏi của ông Abe

Các chuyến đi của ông Shinzo Abe không chỉ để khẳng định vị thế của Nhật Bản trên thế giới, mà còn nhằm xây dựng ...

sua doi hien phap nhiem vu bat kha thi doi voi ong abe Ông Abe sẽ trở thành Thủ tướng Nhật Bản tại nhiệm lâu nhất?

Việc Thủ tướng Shinzo Abe có khả năng tái cử tạo điều kiện cho ông thực hiện các chính sách của mình.

(theo Reuters)

Đọc thêm

Vietlott 19/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 6 ngày 19/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 19/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 6 ngày 19/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 19/4 - xổ số Vietlott Mega 19/4. Trực tiếp xổ số Vietlott hôm nay 19/4/2024 nhanh nhất và chính xác nhất. Vietlott Mega 645 hôm nay.
XSBD 19/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 19/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 19/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 19/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 19/4 - Trực tiếp xổ số Bình Dương hôm nay - XSBD 19/4/2024. xo so binh duong. KQXSBD thứ 6. SXBD 19/4. kết quả xổ số Bình Dương ngày ...
XSTV 19/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 19/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 19/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 19/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 19/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay - XSTV 19/4/2024. ket qua xo so tra vinh. KQXSTV thứ 6. kết quả xổ số Trà ...
XSVL 19/4, Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay 19/4/2024. KQXSVL thứ 6

XSVL 19/4, Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay 19/4/2024. KQXSVL thứ 6

XSVL 19/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Vĩnh Long hôm nay - XSVL 19/4/2024. xo so vinh long. KQXSVL thứ 6. kết quả xổ số Vĩnh Long ngày ...
Sách Xanh Ngoại giao Nhật Bản 2024 tiếp tục định hướng mở rộng hợp tác với ASEAN

Sách Xanh Ngoại giao Nhật Bản 2024 tiếp tục định hướng mở rộng hợp tác với ASEAN

Ngày 16/4, Nhật Bản công bố Sách Xanh Ngoại giao 2024, trong đó có nội dung làm rõ định hướng mở rộng quan hệ với ASEAN nói chung và Việt ...
Vùng 5 Hải quân điều tàu cấp nước ngọt cho người dân tỉnh Cà Mau

Vùng 5 Hải quân điều tàu cấp nước ngọt cho người dân tỉnh Cà Mau

Ngày 18/4, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã tổ chức cấp nước ngọt miễn phí cho người dân vùng hạn hán trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc tới Campuchia sẽ góp phần làm tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ Israel.
Đức bắt hai nghi phạm liên quan mật vụ Nga, Moscow nói gì?

Đức bắt hai nghi phạm liên quan mật vụ Nga, Moscow nói gì?

Hai nghi phạm là công dân Đức gốc Nga, bị bắt giữ với cáo buộc âm mưu thực hiện các vụ phá hoại nhằm làm suy yếu sự hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh EU: Rốt ráo về viện trợ Kiev nhưng chẳng có quyết định chính thức; Ukraine gọi, Đức trả lời

Hội nghị thượng đỉnh EU: Rốt ráo về viện trợ Kiev nhưng chẳng có quyết định chính thức; Ukraine gọi, Đức trả lời

Các nhà lãnh đạo EU ra tuyên bố chung kêu gọi khẩn trương chuyển các hệ thống phòng không và toàn bộ hỗ trợ quân sự cần thiết cho Ukraine.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động