Syria: “Cành ô liu” không đem lại hòa bình

Việc các tay súng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn chiếm quyền kiểm soát Afrin từ tay người Kurd có thể kéo theo những hệ lụy nghiêm trọng trong cuộc xung đột kéo dài tại Syria.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
syria canh o liu khong dem lai hoa binh Syria: 73.000 dân đã sơ tán khỏi Đông Ghouta
syria canh o liu khong dem lai hoa binh Syria: Quân đội chính phủ kiểm soát thêm hai thị trấn ở Đông Ghouta

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố, với sự yểm trợ của lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ, các đơn vị của nhóm Quân đội Syria Tự do (FSA) đã giành quyền kiểm soát khu vực trung tâm thành phố Afrin vào sáng 18/3.

Như vậy, sau gần 2 tháng mở chiến dịch “Cành ô liu” ở biên giới phía Bắc Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã thành công trong việc đánh bật lực lượng người Kurd (YPG), đảm bảo an ninh quốc gia và an toàn biên giới của nước này. Nhưng dường như Ankara vẫn chưa có ý định “rửa tay gác kiếm”. Sau thắng lợi tại Afrin, Tổng thống Erdogan lập tức tuyên bố, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục mở rộng chiến dịch quân sự đến những thị trấn do YPG kiểm soát ngay gần biên giới với Iraq.

syria canh o liu khong dem lai hoa binh
Khung cảnh hoang tàn sau các cuộc không kích tại Syria. (Nguồn: Getty Images)

Cục diện cuộc chiến tại Syria càng trở nên rối ren hơn khi tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang có động thái trỗi dậy trở lại, chỉ vài tháng sau khi chính quyền Damascus tuyên bố đã quét sạch phần tử khủng bố này khỏi đất nước. Ngày 19/3, giới chức Mỹ lên tiếng cảnh báo chiến dịch quân sự loại bỏ người Kurd ở Afrin của Thổ Nhĩ Kỳ có thể làm xáo trộn cuộc chiến chống IS.

Chiến thắng của Ankara tại Afrin còn giáng một đòn trực diện vào chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Trước đó, Chính phủ Syria đã phản đối mạnh mẽ cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ vào Afrin và bật đèn xanh cho các tay súng thân chính phủ tới tham chiến tại đây nhằm đảo ngược đà tấn công của Ankara.

Những diễn biến mới nhất trên chiến trường Syria đang cho thấy vòng luẩn quẩn hơn 7 năm qua vốn đã phức tạp giờ lại càng thêm bế tắc. Đến khi nào chiến dịch “Cành ô liu” sẽ chấm dứt? Liệu Thổ Nhĩ Kỳ sau đó có tự nguyện rời khỏi Syria và trao lại quyền kiểm soát Afrin cho quân đội chính phủ Syria? Bao giờ cuộc chiến Syria kết thúc? Đó vẫn là những câu hỏi của hàng nghìn người dân Syria đang sống trong cảnh bom rơi đạn lạc muốn tìm lời đáp.

Bảy năm về trước, người Syria đổ xuống đường biểu tình để thực hiện giấc mộng về mùa xuân mới với cuộc sống tốt đẹp, phát triển hơn. Tuy nhiên, mong muốn chính đáng này lại nhanh chóng bị lợi dụng để thổi bùng thành cuộc nội chiến tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Từ biểu tình hòa bình dẫn tới các cuộc đụng độ bạo lực, Syria hóa chiến trường ác liệt khi mọi thứ vượt ngoài tầm kiểm soát.

Tình hình phức tạp tại Syria bắt nguồn từ một số vấn đề then chốt như: cuộc chiến chống khủng bố, phân chia quyền lực giữa các phe phái, sự can thiệp của bên ngoài… Không chỉ là nội chiến, Damascus sẽ tiếp tục trở thành nơi diễn ra “cuộc chiến ủy nhiệm” của các bên hậu thuẫn những phe phái đối địch.

Tương lai của Syria sẽ đi về đâu khi bạo lực, xung đột và khủng bố vẫn còn. Tổng thống Bashar al-Assad cũng thừa nhận, cuộc chiến còn rất khó khăn và không thể nói trước“tương lai của đất nước tốt hoặc không tốt”.

syria canh o liu khong dem lai hoa binh Nga cần một chiến lược mới tại Syria?

Những thiệt hại về mặt nhân lực và khí tài đang buộc Moscow xem xét lại cách tiếp cận của mình tại Syria.

syria canh o liu khong dem lai hoa binh Syria phủ nhận việc sở hữu vũ khí hóa học

Ngày 10/3, Thứ trưởng Ngoại giao Syria Faisal Mekdad đã phủ nhận việc nước này sở hữu vũ khí hóa học hoặc khí Clo. 

syria canh o liu khong dem lai hoa binh Cuộc chiến mới đã bắt đầu tại Syria

Những diễn biến mới cho thấy Syria ngày càng rơi vào tình cảnh rối ren hơn khi mà cuộc nội chiến đã bước sang năm ...

Minh Thân

Bài viết cùng chủ đề

Điểm nóng Syria

Đọc thêm

Mỹ có 'kế sách' mới chi hàng chục tỷ cho Ukraine, lộ 'số phận' tài sản Nga bị đóng băng, Moscow không 'ngồi yên'

Mỹ có 'kế sách' mới chi hàng chục tỷ cho Ukraine, lộ 'số phận' tài sản Nga bị đóng băng, Moscow không 'ngồi yên'

Ukraine có thể có hàng chục tỷ Euro thông qua phát hành trái phiếu hoặc khoản vay, được bảo đảm bằng tài sản Nga bị đóng băng ở EU.
Lịch cúp điện Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay ngày 17/4/2024

Lịch cúp điện Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay ngày 17/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bà Rịa - Vũng theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 17/4/2024.
Bầu cử ở Quần đảo Solomon: Australia điều lực lượng hỗ trợ; Trung Quốc vững nguyên tắc 'không can thiệp'

Bầu cử ở Quần đảo Solomon: Australia điều lực lượng hỗ trợ; Trung Quốc vững nguyên tắc 'không can thiệp'

Australia đang hỗ trợ Quần đảo Solomon tiến hành cuộc tổng tuyển cử, dự kiến diễn ra vào ngày 17/4.
CEO Apple Tim Cook mong muốn đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động đầu tư tại Việt Nam

CEO Apple Tim Cook mong muốn đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động đầu tư tại Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Apple mở rộng hợp tác đầu tư với Việt Nam, giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất, chuỗi cung ...
Apple sẽ tích hợp AI trên iPhone giá rẻ

Apple sẽ tích hợp AI trên iPhone giá rẻ

Theo Apple Insider, dòng sản phẩm iPhone giá rẻ thế hệ mới (iPhone SE 4) sẽ được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera nhằm cải ...
Dự báo thời tiết ngày mai (17/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; nắng nóng gay gắt trên 38 độ diện rộng, Tây Bắc đặc biệt gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (17/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; nắng nóng gay gắt trên 38 độ diện rộng, Tây Bắc đặc biệt gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (17/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Tương lai nào cho Dải Gaza?

Tương lai nào cho Dải Gaza?

Gần sáu tháng kể từ khi xung đột Israel-Hamas bùng phát, tương lai cho lệnh ngừng bắn lâu dài để tiến tới hòa bình tại Dải Gaza vẫn rất mong manh.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động