Thanh niên Hàn đau đầu vì thất nghiệp

Thị trường việc làm ảm đạm đang khiến nhiều thanh niên Hàn Quốc rơi vào cảnh bế tắc, mất phương hướng…
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thanh nien han dau dau vi that nghiep Cơ hội việc làm nhiều, sao vẫn còn 200.000 sinh viên thất nghiệp?
thanh nien han dau dau vi that nghiep Ngày càng nhiều cử nhân lựa chọn đi xuất khẩu lao động

Không dám tốt nghiệp

Năm 2011, khi Kim Joo Young, 26 tuổi, bước vào cổng trường đại học, cô không hề nghĩ mình có thể kéo dài chương trình học thêm hai năm nữa. Theo đúng lộ trình, sau khi tốt nghiệp, Kim sẽ gia nhập thị trường việc làm và tìm công việc theo đúng chuyên ngành tài chính của mình.

Tuy nhiên, những nỗ lực tìm việc bất thành vào cuối năm ngoái đã buộc Kim phải trì hoãn kế hoạch tốt nghiệp thêm một năm nữa. “Đúng ra tôi sẽ tốt nghiệp vào đầu năm 2015 sau khi hoàn thành xong mọi chứng chỉ cần thiết nhưng với những tín hiệu ảm đạm từ thị trường việc làm, rất có thể tôi sẽ phải ở lại thêm một vài năm nữa”, Kim chia sẻ.

thanh nien han dau dau vi that nghiep
Hàn Quốc có nhiều chính sách khuyến khích người trẻ trong nước tìm kiếm cơ hội việc làm ở nước ngoài. (Nguồn: Bloomberg)

Cô cho biết thêm, một trong những lý do cô quyết định ở lại trường là vì ở đây cô có thể tiếp cận được những thông tin cần thiết hay những chương trình tuyển sinh cho các sinh viên mới tốt nghiệp. “Nếu bạn tốt nghiệp sớm thì sẽ không tiếp cận được những thông tin này”, Kim nói.

Bên cạnh đó, việc ở lại trường cũng là cơ hội để các sinh viên có thêm thời gian tích lũy kinh nghiệm, tham gia thực tập tại một số công ty – những yếu tố rất quan trọng  giúp “làm đẹp” hồ sơ ứng tuyển.

“Nhiều sinh viên chấp nhận trì hoãn việc tốt nghiệp thêm vài năm để tận dụng những lợi ích của ký túc xá ở các trường đại học như giá thuê phòng rẻ, an ninh tốt, thông tin tuyển dụng định kỳ… Nếu tốt nghiệp, họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều áp lực trong bối cảnh thị trường việc làm liên tục đóng băng, số người thất nghiệp ngày càng nhiều”, một chuyên gia xã hội lý giải.

Theo số liệu của Chính phủ Hàn Quốc, tỷ lệ thất nghiệp của Hàn Quốc là 3,7% năm 2016 – mức cao nhất trong sáu năm qua. Số lượng thanh niên thất nghiệp thậm chí  cao hơn gấp ba lần con số trên với tỷ lệ thất nghiệp ở độ tuổi từ 15-29 lên tới 9,8%. Điều này đồng nghĩa có khoảng 435.000 thanh niên Hàn Quốc đang “vô công rỗi nghề”.

Không chỉ khan hiếm việc làm, nhiều doanh nghiệp lớn lại có xu hướng chỉ tuyển các sinh viên chưa tốt nghiệp đến thực tập. Điều này được cho là nguyên nhân chính khiến nhiều thanh niên Hàn Quốc trì hoãn, không dám tốt nghiệp.

Lee Min Ok, cử nhân Kinh tế tại ĐH Sogang (Seoul) cũng là  một trong những thanh niên ở lại ký túc xá để tìm việc. Sau 30 lần xin việc thất bại, Lee quyết định ở lại thêm một kỳ học với hy vọng sớm tìm được việc làm khi thị trường việc làm sáng sủa hơn. “Tôi không còn lựa chọn nào khác vì tôi cần thêm thời gian”, Lee nói.

Tìm cơ hội ở nước ngoài

Từ góc độ một chuyên gia tuyển dụng, Hyun Young Eun – tư vấn viên của Công ty JobSeek cho rằng, cô hoàn toàn thông cảm với tình cảnh bế tắc của nhiều thanh niên Hàn Quốc hiện nay.

“Hãy thử tưởng tượng bạn sẽ cảm thấy tồi tệ như thế nào khi không thể tìm nổi một công việc đúng nghĩa dù bạn đã nỗ lực rất nhiều lần. Chặng đường tìm việc chông gai khiến nhiều thanh niên Hàn Quốc cân nhắc ra nước ngoài tìm việc”.

Vài năm trở lại đây, Trung Quốc đã trở thành “miền đất hứa” của rất nhiều thanh niên Hàn Quốc do tương đồng về văn hóa cũng như sự sôi động của thị trường việc làm nơi đây.

Ji Eun, 34 tuổi, giáo viên người Hàn Quốc đã chọn công việc giảng dạy tại một trường mẫu giáo quốc tế ở thủ đô Bắc Kinh suốt tám năm qua. Từng học tại Trung Quốc và Mỹ, Ji Eun thông thạo cả tiếng Trung lẫn tiếng Anh. Là mẫu người phụ nữ Hàn Quốc điển hình, Ji Eun dường như có trong tay mọi thứ, trừ kế hoạch trở lại quê nhà làm việc, bất chấp việc cổ họng của cô thường xuyên bị đau rát do ô nhiễm tại Bắc Kinh.

“Cuộc sống tại Hàn Quốc trên thực tế khó khăn và áp lực hơn rất nhiều so với tại Bắc Kinh. Với những người tốt nghiệp từ trường đại học ít tên tuổi tại Hàn Quốc như tôi, tìm được một công việc làm phù hợp không hề đơn giản”, Ji Eun than thở.

Không chỉ Trung Quốc, nhiều quốc gia như Australia, Nhật Bản, Mỹ, Singapore, thậm chí những nước có nền kinh tế kém phát triển hơn Hàn Quốc như Việt Nam hay Senegal…cũng trở thành điểm đến hứa hẹn của nhiều thanh niên nước này.

Sau khi tìm được công việc phù hợp tại một công ty thương mại của Mỹ tại Ethiopia, Park Young Bin, 26 tuổi đã quyết định gắn bó lâu dài với đất nước châu Phi xa xôi này. “Tôi muốn thu nhận càng nhiều kinh nghiệm càng tốt và trở thành một chuyên gia kinh doanh tại khu vực châu Phi”, Park cho hay.

Trước tình trạng ảm đạm của thị trường việc làm trong nước, Chính phủ và Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã có nhiều chính sách khuyến khích người trẻ trong nước tìm kiếm cơ hội việc làm ở nước ngoài. Từ cuối năm 2013, Hàn Quốc đã sáp nhập một số chương trình thực tập dành cho sinh viên ở nước ngoài thành một chương trình thống nhất là K-Move do Cơ quan Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD) khởi xướng, đặt trọng tâm chủ yếu vào chất lượng việc làm, tạo điều kiện cho thanh niên hòa nhập và tìm được công việc phù hợp nhất tại nước ngoài.

“Chúng tôi luôn hướng đến mục tiêu hỗ trợ các bạn trẻ có công việc tốt với mức thu nhập ổn định tại nước ngoài”, Lee Woo Jin – Giám đốc HRD khẳng định.

thanh nien han dau dau vi that nghiep Bỏ NAFTA sẽ khiến nhiều người thất nghiệp

Phòng Thương mại Mỹ cho biết, việc loại bỏ Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) sẽ khiến nhiều người dân ở cả ba nước ...

thanh nien han dau dau vi that nghiep Thất nghiệp tại Eurozone giảm xuống mức thấp nhất trong bảy năm rưỡi

Theo Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đã phục hồi mạnh hơn, với ...

thanh nien han dau dau vi that nghiep Brazil mất hơn 1,3 triệu việc làm trong năm 2016

Ngày 21/1, Bộ Lao động Brazil cho biết trong năm qua, nước này đã mất hơn 1,32 triệu việc làm. Tuy giảm 14% so với ...

Bích Nhi (tổng hợp)

Đọc thêm

Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét áp mức thuế cao hơn đối với các sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu của Trung Quốc.
Đức bắt hai nghi phạm liên quan mật vụ Nga, Moscow nói gì?

Đức bắt hai nghi phạm liên quan mật vụ Nga, Moscow nói gì?

Hai nghi phạm là công dân Đức gốc Nga, bị bắt giữ với cáo buộc âm mưu thực hiện các vụ phá hoại nhằm làm suy yếu sự hỗ trợ ...
XSMB 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 19/4/2024. dự đoán XSMB 19/4/2024

XSMB 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 19/4/2024. dự đoán XSMB 19/4/2024

XSMB 19/4 - Trực tiếp xổ số miền Bắc 19/4/2024. xổ số hôm nay 19/4. kết quả xổ số miền Bắc hôm nay. dự đoán xổ số miền Bắc thứ ...
XSMT 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Sáu ngày 19/4/2024. SXMT 19/4/2024

XSMT 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Sáu ngày 19/4/2024. SXMT 19/4/2024

XSMT 19/4 - xổ số hôm nay 19/4. trực tiếp xổ số miền Trung 19/4/2024. kết quả xổ số miền Trung hôm nay. xổ số miền Trung thứ 6. SXMT ...
XSMN 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Sáu 19/4/2024. xổ số hôm nay 19/4

XSMN 19/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Sáu 19/4/2024. xổ số hôm nay 19/4

XSMN 19/4 - kết quả xổ số ngày 19 tháng 4. trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 19/4/2024. xổ số hôm nay 19/4. xo so mien nam. SXMN ...
Giúp Bayern 'hất cẳng' Arsenal, Thomas Tuchel đi vào lịch sử Cúp C1

Giúp Bayern 'hất cẳng' Arsenal, Thomas Tuchel đi vào lịch sử Cúp C1

Sau khi giúp Bayern Munich loại Arsenal ở vòng tứ kết, HLV Thomas Tuchel cán mốc đặc biệt trong lịch sử Cúp C1.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động