Tìm ra cách thức mới xác định sự sống ngoài Trái đất

Các nhà khoa học Mỹ mới đây đã tìm ra một cách tiếp cận mới trong nỗ lực tìm kiếm bằng chứng về sự sống ngoài Trái đất, thay vì chỉ tập trung tìm kiếm bằng chứng của sự tồn tại khí oxy trên các hành tinh. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat Tìm sự sống quanh những ngôi sao đang chết
gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat Phát hiện ba hành tinh có thể có sự sống ngoài Trái Đất

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances ngày 24/1, các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra công thức mới nhằm cung cấp bằng chứng chứng minh một hành tinh xa xôi có thể tồn tại sự sống.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu về lịch sử của sự sống trên Trái đất để xác định khoảng thời gian khi bầu khí quyển của "Hành tinh xanh" tồn tại một hỗn hợp các loại khí ở trạng thái bất cân bằng và có thể chỉ xuất hiện trong bối cảnh có tồn tại sự sống.

gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat
Có một cách tiếp cận mới trong nỗ lực tìm kiếm bằng chứng về sự sống ngoài Trái đất. (Nguồn: The Guardia)

Kết quả cho thấy khả năng sự sống sản sinh ra một lượng lớn khí ôxy cung cấp cho sinh vật sống chỉ xảy ra trong khoảng 1/8 thời gian của lịch sử Trái đất.

Xem xét xa hơn, các nhà nghiên cứu xác định một hỗn hợp khí mới có thể cung cấp bằng chứng cho sự sống, đó là hỗn hợp khí methane (CH4) và carbon dioxide (CO2), trong khi không có sự tồn tại của khí carbon monoxide (CO).

Nghiên cứu sau đó xem xét mọi cách thức mà một hành tinh có thể sản sinh ra khí methane và phát hiện rằng rất khó để sản sinh ra lượng lớn loại khí này trên một hành tinh nhiều đá như Trái đất mà không có các sinh vật sống.

Nếu khí methane và CO2 được phát hiện cùng tồn tại, đặc biệt là trong môi trường không có sự hiện diện của CO, thì chính sự bất cân đối hóa học đó lại là một dấu hiệu của sự sống.

Với phát hiện trên, các nhà nghiên cứu cho rằng cần phải tìm kiếm một hành tinh sở hữu nước trên bề mặt với một lượng lớn khí methane và CO2 mà không có sự hiện diện của khí CO.

Việc tìm kiếm sự tồn tại của hỗn hợp khí này có thể là dấu hiệu thuyết phục cho thấy sự tồn tại của sự sống, mở ra hy vọng cho loài người trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất.

gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat Những hành tinh khác có người không?

Phải chăng người ở các hành tinh khác da màu xanh lục như các tiểu thuyết viễn tưởng thường tả? Ngoài Trái đất có sự ...

gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat Săn tìm nền văn minh ngoài Trái Đất

Theo các nhà khoa học, khả năng tồn tại người ngoài hành tinh là rất lớn và việc tìm ra họ trong vũ trụ bao ...

gioi khoa hoc my tim ra cach thuc moi xac dinh su song ngoai trai dat Sẽ tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất

Tại cuộc thảo luận về sự tồn tại của nước trong vũ trụ mới đây, Giám đốc khoa học của Cơ quan Hàng không và ...

(theo TTXVN/Science Advances)

Đọc thêm

Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Theo Đại học Bowling Green State, uống nước và ngủ sẽ không đẩy nhanh quá trình giảm nồng độ cồn.
Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Với nhan sắc xinh đẹp, lối diễn tự nhiên, Tăng Thanh Hà từng là nữ diễn viên được yêu thích của màn ảnh Việt.
Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động