Toan tính nguy hiểm của Hungary

Khủng hoảng di cư vốn là chuyện không mới, nhưng đang được đẩy lên cao trào trong quan hệ căng thẳng giữa Hungary và Liên minh châu Âu (EU).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
toan tinh nguy hiem cua hungary Hungary: "Lời từ chối" người di cư không có giá trị
toan tinh nguy hiem cua hungary EU "không thể ép" Hungary tiếp nhận người di cư

Ngày 2/10, hàng triệu người dân Hungary đi bỏ phiếu trả lời “Có” hoặc “Không” cho câu hỏi: “Bạn muốn EU áp đặt việc tái định cư các công dân không phải người Hungary đến Hungary hay không?”. Mặc dù 98% số người tham gia trưng cầu chọn phương án “Không”, nhưng vì tỷ lệ người bỏ phiếu chưa đến 50% số cử tri trên toàn quốc nên kết quả lần này không được công nhận.

“Chiến thắng nửa vời”

Bất chấp việc báo chí châu Âu gọi kết quả trưng cầu là “chiến thắng nửa vời” của Thủ tướng Hungary Viktor Orban, nhà lãnh đạo này vẫn tuyên bố sẽ tiếp tục phản đối kế hoạch phân bổ người tị nạn của EU. Ông Orban lập luận, quyết định chấp nhận người tị nạn là vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia, và “nếu EU là một cộng đồng dân chủ, họ cần phải tôn trọng ý kiến của người Hungary”. Bên cạnh đó, người phát ngôn của chính phủ Hungary cũng nhấn mạnh con số 98% cử tri không ủng hộ chính sách của EU đã phản ánh ý nghĩa ràng buộc về “chính trị và pháp lý”.

toan tinh nguy hiem cua hungary
Lực lượng an ninh Hungary ngăn chặn người tị nạn tại biên giới nước này với Serbia. (Nguồn: Reuters).

Theo giới quan sát, cuộc trưng cầu ý dân ở Hungary là đỉnh cao của sự bất tuân giữa một nước thành viên EU với chính sách chung của liên minh. Từ khi cuộc khủng hoảng di cư nổ ra đến nay, chính phủ của Thủ tướng Orban luôn phản kháng dữ dội mọi quyết sách của Brussels, lấy lý do người tị nạn là nguy cơ an ninh và khủng bố, hay tôn giáo và văn hóa của những người này có thể sẽ làm xói mòn nền tảng văn hóa của Hungary và châu Âu nói chung.

Ở Hungary, người ta có thể dễ dàng bắt gặp trên đường phố những tấm áp-phích có thông điệp chứa đựng sự sợ hãi và hoài nghi của người dân Hungary đối với làn sóng người tị nạn, chẳng hạn như “chính sách phân bổ theo hạn ngạch là một nguy cơ an ninh lớn” hay “các vụ tấn công có thể xảy ra tại Hungary bất cứ lúc nào”.

Hungary là quốc gia nằm trên tuyến đường trung chuyển người di cư từ khu vực Balkan tới các nước Tây - Bắc Âu. Năm 2015, trong bối cảnh hơn 400.000 người tị nạn - chủ yếu là người Syria - tràn vào Hungary, chính quyền Budapest đã có nhiều biện pháp cứng rắn, chẳng hạn như đóng cửa biên giới với Serbia và Croatia bằng hàng rào kẽm gai dài 164km, bất chấp các cảnh báo về việc gây ra khủng hoảng nhân đạo.

Theo phân bổ của EU, Hungary chỉ phải tiếp nhận khoảng hơn 2.000 trong tổng số 160.000 người tị nạn được liên minh chấp thuận. Con số không nhiều này cộng với chính sách bị chỉ trích là “thái quá” của Budapest khiến nhiều nước châu Âu tức giận, tới mức Luxembourg kêu gọi đình chỉ tư cách thành viên EU của Hungary, hay Thụy Điển triệu đại sứ Hungary để phản đối.

Hệ quả khôn lường

Trên thực tế, cuộc trưng cầu ý dân hôm 2/10 không thay đổi được việc Hungary phải tiếp nhận số người tị nạn theo thỏa thuận từ trước với EU. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là có cần thiết tổ chức cuộc trưng cầu này hay không? Thực ra, “âm mưu” của ông Orban không hẳn là chống đối đến cùng chính sách của Brussels, mà nói như Csaba Toth, Giám đốc Viện Nghiên cứu Dân chủ Hungary, Thủ tướng Hungary dùng trưng cầu ý dân để tranh thủ sự ủng hộ của cử tri đối với đảng Fidesz của mình, đánh lạc hướng dư luận khỏi các vấn đề như giáo dục, y tế, tham nhũng.

toan tinh nguy hiem cua hungary
Có thể nhìn thấy tấm poster cuộc trưng cầu dân ý  về việc tiếp nhận người tị nạn ở Hungary. (Nguồn: Reuters)

Vì vậy, nhiều nhà lãnh đạo châu Âu gọi cuộc trưng cầu ý dân vừa qua là “trò chơi nguy hiểm” của Hungary. Liên minh sẽ luôn bị đặt vào tình thế khó khăn chỉ vì các chính phủ muốn dùng trưng cầu để chi phối chương trình nghị sự của Brussels theo hướng có lợi cho mình. Đặc biệt, điều EU lo lắng hơn cả là cuộc trưng cầu ý dân ở Hungary có thể thổi bùng sự bất mãn giữa các nước thành viên vốn đã âm ỉ lâu nay.

Trong bối cảnh xu hướng dân tộc chủ nghĩa đang phát triển mạnh ở “lục địa già”, rất có thể các nước khác sẽ nối gót Hungary tổ chức các cuộc trưng cầu nhằm bác bỏ giá trị pháp lý - chính trị của các chính sách chung của EU. Kịch bản này rõ ràng đe dọa nghiêm trọng tính chính danh và thậm chí là tương lai của EU, khi liên minh không làm thỏa mãn được lợi ích của thành viên.

Vì liên quan đến nhiều khía cạnh kinh tế - chính trị - an ninh nên vấn đề người tị nạn luôn là nhân tố làm lung lay “mái nhà chung” châu Âu một cách mạnh mẽ nhất. Hiện tại, trong EU xuất hiện các nhóm nước có quan điểm mâu thuẫn nhau trong giải quyết vấn nạn di cư. Trong khi nhóm Visegrad (gồm Ba Lan, Hungary, Slovakia, Czech) thẳng thừng chống lại chính sách của Brussels, các quốc gia Bắc Âu (như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan) hay Đức lại chủ trương tiếp nhận người tị nạn và giúp những người này hòa nhập vào cộng đồng sở tại.

Chia rẽ vì người tị nạn và loay hoay giải quyết những rắc rối sau cuộc chia tay đau đớn với Anh, EU vẫn đang rất lúng túng và chưa thể vực dậy niềm tin của người dân. Chưa vượt qua cú sốc Brexit, liên minh lại phải tiếp tục đối mặt với hàng loạt khó khăn khác, trước mắt là cuộc trưng cầu ý dân tại Italy vào tháng 11 về việc nước này có nên rời bỏ Eurozone. Trong mắt những người bi quan, dường như cuộc khủng hoảng di cư đã tác động mạnh mẽ đến mọi vấn đề, đẩy nhiều chính sách của một liên minh châu lục lớn mạnh đến bờ vực sụp đổ.

toan tinh nguy hiem cua hungary Hungary trưng cầu ý dân về việc phân bổ người tị nạn của EU

Hôm nay (2/10), cử tri Hungary đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân về kế hoạch tiếp nhận số người di cư theo ...

toan tinh nguy hiem cua hungary Thủ tướng Hungary kêu gọi người dân phản đối kế hoạch tiếp nhận người di cư

Hôm nay (2/10), khoảng 8 triệu cử tri Hungary sẽ đi bỏ phiếu để đưa ra quyết định với chính sách phân bổ người di ...

toan tinh nguy hiem cua hungary Hungary sẽ sớm phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

Ngày 29/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng và Phó Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Hungary Bút Xin-vét-te tiến hành ...

Quang Chinh

Bài viết cùng chủ đề

Liên minh châu Âu (EU)

Đọc thêm

Thúc đẩy hợp tác, gia tăng kết nối Việt Nam-Mauritius

Thúc đẩy hợp tác, gia tăng kết nối Việt Nam-Mauritius

Tổng thống Mauritius đề nghị Việt Nam tạo điều kiện để doanh nghiệp hai nước gia tăng kết nối, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh, đơn giản hóa ...
XSMB 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 20/4/2024. dự đoán XSMB 20/4/2024

XSMB 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 20/4/2024. dự đoán XSMB 20/4/2024

XSMB 20/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 7. kết quả xổ số ngày ...
XSMT 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 20/4/2024. SXMT 20/4/2024

XSMT 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 20/4/2024. SXMT 20/4/2024

XSMT 20/4 - Kết quả xổ số ngày 20 tháng 4. SXMT 20/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Trung 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4. xổ số miền ...
XSMN 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4

XSMN 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4

XSMN 20/4 - kết quả xổ số ngày 20 tháng 4. trực tiếp xổ số miền Nam 20/4/2024. xổ số miền Nam thứ 7. SXMN 20/4/2024. xổ số hôm nay ...
VCK Futsal châu Á 2024: Đội tuyển Futsal Việt Nam có trận thắng đầu tiên trước Futsal Trung Quốc

VCK Futsal châu Á 2024: Đội tuyển Futsal Việt Nam có trận thắng đầu tiên trước Futsal Trung Quốc

Đội tuyển Futsal Việt Nam thắng Futsal Trung Quốc với tỷ số 1-0 ở lượt trận thứ 2 bảng A vòng chung kết Futsal châu Á 2024.
Telegram bùng nổ: Cán mốc 1 tỷ người dùng trong năm nay

Telegram bùng nổ: Cán mốc 1 tỷ người dùng trong năm nay

Telegram, một trong những nền tảng truyền thông xã hội phổ biến nhất ở Ukraine và Nga, dự kiến vượt qua mốc 1 tỷ người dùng hàng tháng trong vòng ...
Thăm Indonesia, Ngoại trưởng Trung Quốc tìm cách tăng cường đầu tư sâu hơn vào một số lĩnh vực

Thăm Indonesia, Ngoại trưởng Trung Quốc tìm cách tăng cường đầu tư sâu hơn vào một số lĩnh vực

Indonesia và Trung Quốc tìm cách tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế thông qua đầu tư sâu hơn vào cơ sở hạ tầng, hạ nguồn, an ninh lương thực và quá trình chuyển ...
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Vụ Iran bị tấn công: Mỹ đã được báo trước, phát cảnh báo nhân viên ngoại giao ở Israel, Tehran tỉnh táo

Vụ Iran bị tấn công: Mỹ đã được báo trước, phát cảnh báo nhân viên ngoại giao ở Israel, Tehran tỉnh táo

Một quan chức cấp cao Iran cho hay, Tehran không có kế hoạch trả đũa Israel ngay lập tức sau vụ việc nước Cộng hòa Hồi giáo bị tấn công.
EU cảnh báo Trung Đông đang 'bên miệng hố chiến tranh', quyết đạt mục tiêu quan trọng ở Dải Gaza

EU cảnh báo Trung Đông đang 'bên miệng hố chiến tranh', quyết đạt mục tiêu quan trọng ở Dải Gaza

Thảm họa nhân đạo vẫn tiếp diễn ở Trung Đông, vì vậy, EU cho rằng, cần phải yêu cầu Israel có phản ứng kiềm chế trước cuộc tấn công của Iran.
Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Tối 18/4 theo giờ địa phương (tức sáng 19/4 theo giờ Hà Nội), tên lửa của Israel đã tấn công một địa điểm tại Iran.
Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng giải tán cánh vũ trang, tiếp tục là đảng chính trị sau khi công nhận Nhà nước Palestine độc lập dựa trên đường biên giới năm 1967.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động