Trạm vũ trụ của Trung Quốc sắp lao xuống Trái đất

Các nhà khoa học cho biết những mảnh vỡ từ trạm vũ trụ Thiên Cung 1 của Trung Quốc có thể sẽ rơi xuống Trái đất trong vài tháng tới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat Tàu vũ trụ Trung Quốc ghép thành công với trạm không gian
tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat Trạm vũ trụ Trung Quốc sắp lao xuống Trái Đất

Theo Guardian, trong vài tuần qua, trạm vũ trụ Thiên Cung 1, vốn gặp trục trặc từ năm 2016, đang vỡ vụn và có xu hướng lao vào bầu khí quyển của Trái đất với tốc độ cao.

"Hiện tại, nó cách Trái đất khoảng 300km và đang hạ xuống bầu khí quyển. Tôi cho rằng nó sẽ đâm xuống Trái đất trong vài tháng tới, khoảng cuối năm 2017 và đầu năm 2018", ông Jonathan McDowell, nhà nghiên cứu vật lý thiên văn nổi tiếng của Đại học Havard, cho biết.

Mặc dù đa phần mảnh vỡ từ trạm vũ trụ Thiên Cung 1 sẽ bốc cháy trong không gian, một số bộ phận với khối lượng lên tới 100kg sẽ lao thẳng xuống Trái đất.

tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat
Những mảnh vỡ của Thiên Cung 1 sẽ lao vào khí quyển và đâm xuống Trái đất. (Nguồn: Getty Images)

Khả năng những mảnh vỡ này có thể gây thương tích cho con người vẫn đang được tính toán. Trung Quốc đã thông báo cho Văn phòng Hoạt động Vũ trụ của Liên hợp quốc (UNDOOSA) về cam kết sẽ theo dõi tình hình sát sao.

Thiên Cung 1 là trạm vũ trụ đầu tiên được Trung Quốc phóng lên quỹ đạo ngày 29/9/2011. Trạm vũ trụ nặng 8,5 tấn này đã tiếp đón 2 phi hành gia và kết nối thành công với 3 tàu vũ trụ của Trung Quốc.

Thiên Cung 1 gặp trục trặc và ngừng hoạt động từ tháng 3/2016. Trạm này vẫn quay quanh quỹ đạo của Trái đất và mất độ cao nhanh chóng, khoảng 160 m mỗi ngày.

Trước đó, UNDOOSA cảnh báo trạm vũ trụ nặng 8,5 tấn của Trung Quốc sẽ rơi xuống vị trí khoảng giữa 43 vĩ độ Bắc (vĩ độ đi qua Nam Âu) và 43 vĩ độ Nam (vĩ độ đi qua New Zealand).

tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat
Đồ họa mô phỏng quỹ đạo của trạm vũ trụ Thiên Cung 1 vào tháng 6/2013. (Đồ họa: Wikipedia)

Người dân được khuyến cáo không nên chạm vào các mảnh vụn bởi chúng có thể chứa chất ăn mòn hydrazine, hóa chất rất độc hại đối với con người. Một số mảnh vỡ của Thiên Cung 1 khi bốc cháy có thể quan sát được bằng mắt thường.

Năm 1991, trạm vũ trụ Salyut 7 của Liên Xô từng lao xuống Trái đất. Các mảnh vỡ của nó được xác định rơi xuống Argentina, trong đó một vài mảnh thiết bị cháy dở được phát hiện ở thị trấn có tên Capitan Bermudez. Không có báo cáo thương vong được đưa ra.

Một vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mang tên Skylab cũng từng lao vào bầu khí quyển để trở về Trái đất. Các mảnh vỡ của nó được xác định rơi trên biển Ấn Độ Dương và phía Tây Australia. Một vài mảnh vỡ được phát hiện ở phía Đông Nam Perth, Tây Australia và một vài nơi khác.

tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat Tàu Thần Châu 10 tiếp tục lắp ghép thành công

Báo chí Trung Quốc cho biết, ngày 23/6, ba nhà du hành vũ trụ trên tàu Thần Châu 10 đã lắp ghép thành công với ...

tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat Trung Quốc: Khát vọng Thiên Cung 1

Để kỷ niệm ngày quốc khánh, việc bắn pháo hoa với nhiều nước là chuyện bình thường, còn phóng vệ tinh không người lái vào ...

tram vu tru cua trung quoc sap lao xuong trai dat Bước tiến đầu tiên của Trung Quốc trong xây trạm không gian riêng

Trung Quốc vừa đặt bước tiến đầu tiên trong việc xây trạm không gian của riêng họ bằng việc phóng module Thiên Cung 1 vào ...

(theo Zing.vn)

Đọc thêm

Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, quận Hoàn Kiếm kéo dài thời gian hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn quận tới 6 ngày, từ 26/4 đến hết ...
Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Từ hai đứa trẻ sinh non tại cùng một bệnh viện vào năm 1994, giờ đây họ là cặp vợ chồng hạnh phúc, vừa chào đón con đầu lòng.
Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch rùa khổng lồ niên đại 57 triệu năm trước ở Colombia.
Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Phiên chợ là sự kết hợp giữa không gian hội chợ, không gian vui chơi gắn với các hoạt động văn hóa đặc trưng của phiên chợ vùng cao ngay ...
Lan tỏa tinh thần bất diệt của chiến thắng Điện Biên Phủ

Lan tỏa tinh thần bất diệt của chiến thắng Điện Biên Phủ

Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt' nhằm kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ ...
Lịch cúp điện Tiền Giang hôm nay ngày 26/4/2024

Lịch cúp điện Tiền Giang hôm nay ngày 26/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Tiền Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 26/4/2024.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động