Trung Quốc nghiên cứu và phát triển tàu đệm từ trường siêu tốc

Tổng Công ty Đường sắt Trung Quốc (CRRC Corp. Ltd.) vừa tuyên bố sẽ khởi động dự án nghiên cứu và phát triển tàu đệm từ trường siêu tốc (maglev train) có tốc độ lên tới 600 km/giờ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c Tàu lượn nhanh nhất thế giới
trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c Từ trường của Mặt Trời vẫn là một bí ẩn

CRRC cho biết, Công ty TNHH đường sắt miền Nam Sifang (CSR Sifang Co., Ltd.), đơn vị được giao trách nhiệm chính trong dự án, sẽ xây dựng tuyến đường sắt thử nghiệm dài hơn 5km để phục vụ công tác thử nghiệm.

Bên cạnh đó, CRRC cũng sẽ phát triển loại tàu có tốc độ 200km/giờ nhằm mục đích thiết lập các hệ thống công nghệ và tiêu chuẩn trong nước đối với hệ thống giao thông đường sắt tốc độ trung bình và tốc độ cao thế hệ mới để có thể áp dụng trên phạm vi toàn cầu.

trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c
Mô hình dự án tàu đệm từ trường siêu tốc của CRRC. (Nguồn: THX)

Bên cạnh dự án tàu cao tốc đệm từ trường siêu tốc, CRRC cũng đang gấp rút triển khai công tác nghiên cứu và phát triển loại tàu cao tốc xuyên biên giới có tốc độ tối đa lên tới 400km/giờ nhằm phục vụ hiệu quả cho chiến lược “đi ra ngoài” của ngành đường sắt cao tốc của Trung Quốc. Loại tàu này có thể chạy được trên nhiều cỡ đường ray khác nhau, từ 0,60m tới 1,676m, và có thể tiết kiệm 10% năng lượng so với loại tàu cao tốc 350 km/giờ hiện nay của Trung Quốc.

Lĩnh vực đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã và đang thực sự bùng nổ trong những năm gần đây. Chiều dài của toàn bộ hệ thống đường sắt cao tốc của Trung Quốc tính tới thời điểm hiện nay đã lên tới 20.000km, và trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc dài nhất thế giới.

Được biết, Trung Quốc đã đưa vào hoạt động tuyến đường sắt đệm từ trường siêu tốc đầu tiên hoàn toàn được thiết kế và sản xuất ở trong nước kể từ ngày 6/5 vừa qua, tại thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, với tốc độ tối đa 100km/giờ.

trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c Israel dự định tiếp tục đặt hàng tàu ngầm mới của Đức

Ngày 21/10, nhật báo Maariv của Israel đưa tin, nước này đang có kế hoạch mua thêm 3 tàu ngầm hiện đại của Đức với tổng ...

trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c Google ra mắt nhiều thiết bị công nghệ hiện đại

Ngày 4/10, tập đoàn công nghệ Google chính thức giới thiệu cặp điện thoại thông minh Google Pixel và các thiết bị hiện đại khác ...

trung quoc nghien cuu va phat trien tau dem tu truo ng sieu to c Đã biết vì sao chim bồ câu có thể định vị

Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa xác định được một nhóm 53 tế bào trong não chim bồ câu giúp chúng có khả năng xác ...

M.H (theo Tân Hoa xã)

Đọc thêm

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai và món quà của những chiến binh thầm lặng

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai và món quà của những chiến binh thầm lặng

Được tặng danh hiệu Gương sáng Pháp luật, với Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, là sự ghi nhận đối với cán bộ ngoại giao làm công tác pháp luật.
Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine cho biết, Nga đã dự trữ tên lửa hành trình Zircon ở Crimea và Moscow có thể sử dụng tên lửa này để tấn công Kiev trong vòng vài ...
Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Chiều 19/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group Việt Nam ra mắt MV Going Home - sản phẩm âm nhạc đặc biệt quảng bá du lịch Việt Nam.
Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Theo Đại học Bowling Green State, uống nước và ngủ sẽ không đẩy nhanh quá trình giảm nồng độ cồn.
Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động