Vì sao Mỹ muốn trở lại Mặt trăng?

Một số nhà phân tích đặt câu hỏi vì sao Mỹ muốn trở lại Mặt trăng sau sứ mệnh Apollo 17 cách đây 45 năm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao my muon tro lai mat trang Siêu trăng 2017 trên bầu trời các nước
vi sao my muon tro lai mat trang Ấn Độ và Nhật Bản hợp tác nghiên cứu Mặt Trăng

Mỹ luôn là quốc gia tiên phong trong nhiều lĩnh vực, trong đó có không gian vũ trụ. Cuộc đua không gian giữa Mỹ và Liên Xô những năm Chiến tranh Lạnh là một trong những chương thú vị nhất của lịch sử hiện đại.

Thể hiện sức mạnh quốc gia

Theo National Interest, cuộc đua không chỉ là sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường. Nỗ lực vượt qua nhau đã tạo ra những đột phá về công nghệ mà trước đó từng được xem là không thể. Nó thúc đẩy sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế.

Các chuyên gia kinh tế nhận định, chính sách không gian mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế.

Robert Lightfoot, một quản trị viên của NASA nói: “NASA mong muốn hỗ trợ chính sách của tổng thống về chiến lược, sắp xếp công việc để đưa người trở lại Mặt trăng và sao Hỏa, cũng như các sứ mệnh không gian xa hơn”.

vi sao my muon tro lai mat trang
Tàu vũ trụ Apollo 17 của Mỹ hạ cánh trên Mặt Trăng vào tháng 12/1972. (Nguồn: NASA)

NASA sẽ thu hút những nhân tài xuất chúng trong lĩnh vực công nghiệp tư nhân cũng như chính phủ và các đối tác trên khắp thế giới, nhằm tạo ra cột mốc mới trong thành tựu của con người. Chỉ thị không gian mới được xem là bước quan trọng để đạt được các mục tiêu chiến lược vạch ra bởi Hội đồng Không gian Quốc gia.

Chinh phục không gian vũ trụ không đơn giản chỉ là một lĩnh vực về khoa học công nghệ. Nó là một bằng chứng cho sức mạnh của quốc gia. Giới phân tích nhận định chỉ thị không gian mới của Tổng thống Trump là một phần trong cam kết đưa nước Mỹ trở nên vĩ đại. Điều mà ông Trump từng tuyên bố trong quá trình tranh cử.

Trung Quốc có thể là đối thủ

Không gian luôn được xem là “khu vực chiến lược” tác động trực tiếp đến an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Làm chủ không gian, đồng nghĩa với việc nắm ưu thế chiến lược. Cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô là động lực chính thúc đẩy cuộc chạy đua làm chủ không gian.

vi sao my muon tro lai mat trang
Tên lửa đẩy Trường Chinh của Trung Quốc được phóng lên và mang theo vệ tinh nhân tạo. (Nguồn: SpaceFlight)

Những năm 50 - 60 của thế kỷ trước, thế giới ghi nhận nhiều lần “đầu tiên” khi nói về cuộc chạy đua không gian giữa Washington và Moscow. Năm 1957, Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên mang tên Sputnik 1. Cũng trong năm đó, Moscow đưa động vật đầu tiên lên quỹ đạo.

Năm 1958, Liên Xô phóng vệ tinh sử dụng năng lượng Mặt trời đầu tiên. Tháng 4/1961, Liên Xô thực hiện chuyến bay có người lái đầu tiên trên quỹ đạo. Một tháng sau Mỹ thực hiện điều tương tự. Năm 1962, Mỹ phóng vệ tinh truyền thông đầu tiên.

Cuộc chạy đua không gian đã tạo ra cuộc cách mạng truyền thông vệ tinh giúp kết nối mọi nơi trên thế giới. Ngày nay, nhân loại đang hưởng lợi rất nhiều từ những thành tựu công nghệ trong cuộc chạy đua đó. Cuộc chạy đua không gian giữa hai nước bắt đầu giảm nhiệt từ năm 1975, khi Mỹ kết thúc chương trình Apollo.

Giới phân tích nhận định, chính sách không gian mới của Mỹ sẽ khởi động cuộc chạy đua không gian 2.0 nhưng đối thủ lần này có thể là Trung Quốc. Bắc Kinh đã cho thấy tham vọng rất lớn trong việc chinh phục không gian và đạt được rất nhiều thành tựu.

Tên lửa đẩy Trường Chinh của Trung Quốc ngày càng được tin cậy. Từ năm 2003, Trung Quốc đã phóng 5 vệ tinh có người lái, thực hiện 3 chuyến đi bộ ngoài không gian. Trong khi Mỹ phải thuê tàu con thoi Soyuz của Nga để tiếp tế cho Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), Trung Quốc có tàu con thoi riêng.

Tàu Thần Châu được thiết kế dựa trên Soyuz của Nga nhưng nó cho thấy tham vọng của Trung Quốc trong lĩnh vực không gian. Bắc Kinh đang lên kế hoạch xây dựng một trạm không gian riêng mang tên Thiên Cung vào năm 2020. Trung Quốc dự định đưa người lên Mặt Trăng vào năm 2025.

Richard A. Bitzinger, nhà nghiên cứu thuộc Trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam, Singapore nhận xét năng lực không gian hiện nay của Trung Quốc tương đương với Mỹ. Từ năm 2012 đến nay, Bắc Kinh đã thực hiện thành công 58 vụ phóng vệ tinh, so với 72 của Mỹ.

Trước khi Tổng thống Trump ký chỉ thị không gian mới, Mỹ và Nga không có chương trình không gian riêng nào ngoài hoạt động chung ở ISS. Trung Quốc “một mình một ngựa” trên đường đưa người đến Mặt Trăng.

Giới phân tích kỳ vọng sự trở lại của Mỹ sẽ tạo ra cuộc đua không gian 2.0, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ hơn nữa của nhân loại trong việc chinh phục không gian vũ trụ.

vi sao my muon tro lai mat trang Phát hiện hang động lớn có thể làm nơi trú ẩn trên Mặt Trăng

Các nhà khoa học Nhật Bản tìm thấy hang động rất lớn trên Mặt Trăng có thể dùng làm căn cứ che chở phi hành ...

vi sao my muon tro lai mat trang Nga - Mỹ hợp tác xây trạm vũ trụ trên Mặt trăng

Nga và Mỹ vừa đạt thoả thuận hợp tác xây dựng trạm vũ trụ đầu tiên trên Mặt trăng. Đây là một phần của kế ...

vi sao my muon tro lai mat trang Trung Quốc và Nga xúc tiến ký thỏa thuận thám hiểm vũ trụ lịch sử

Tờ Nhân dân Nhật báo số ra ngày 28/8 cho biết Trung Quốc và Nga sẽ ký một thỏa thuận lịch sử liên quan tới ...

(theo Zing.vn)

Đọc thêm

Diễn viên Midu đăng ảnh đẹp như nàng thơ

Diễn viên Midu đăng ảnh đẹp như nàng thơ

Bước sang tuổi 35, diễn viên Midu chuộng phong cách thời trang sang trọng, thanh lịch nhưng vẫn trẻ trung.
Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot

Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot

Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot.
Kinh tế Ukraine: Lộ số tiền cần để tái thiết trong năm nay, EIB cam kết 'bắn' 560 triệu Euro

Kinh tế Ukraine: Lộ số tiền cần để tái thiết trong năm nay, EIB cam kết 'bắn' 560 triệu Euro

Ngày 19/4, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, nước này sẽ nhận được khoản tài trợ 560 triệu Euro từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB).
Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi chấm dứt chu kỳ trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế...
Tài sản Nga bị phong tỏa: G7 đang 'ủ mưu' tiêu tiền của Moscow, Mỹ nêu quan điểm, Pháp nói phải làm điều này

Tài sản Nga bị phong tỏa: G7 đang 'ủ mưu' tiêu tiền của Moscow, Mỹ nêu quan điểm, Pháp nói phải làm điều này

G7 sẽ tiếp tục tìm kiếm các phương thức sử dụng tài sản công của Nga bị đóng băng để hỗ trợ tài chính cho Ukraine.
Giá vàng hôm nay 20/4/2024: Giá vàng 'bay' nhanh sau tin từ Israel, sẽ lên mức 2.500 USD/ounce? SJC hết trợ lực?

Giá vàng hôm nay 20/4/2024: Giá vàng 'bay' nhanh sau tin từ Israel, sẽ lên mức 2.500 USD/ounce? SJC hết trợ lực?

Giá vàng hôm nay 20/4/2024 trên thị trường thế giới tăng mạnh sau hành động quân sự của Israel làm tăng sức hấp dẫn của tài sản an toàn này.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động