Vì sao Nhật Bản loại trừ được tội phạm có súng?

Nhật Bản là một trong những nước có tỷ lệ tội phạm dùng súng thấp nhất thế giới. Vậy bí mật của chỉ số tội phạm thấp ấy là gì?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung Xu hướng sống chậm của thanh niên Nhật Bản
vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung Nhật Bản cứu 26 công dân Triều Tiên bị đắm tàu tại Biển Hoa Đông

Năm 2014, súng đạn chỉ gây ra 6 ca tử vong ở đất nước Mặt trời mọc, trong khi tại Mỹ vũ khí khiến 33.599 người thiệt mạng.

Điều kiện khắt khe

Nếu muốn mua một khẩu súng tại Nhật Bản, bạn cần có quyết tâm và kiên nhẫn. Trước hết, bạn phải tham gia một lớp học đầy đủ, phải vượt qua kỳ thi lý thuyết và kỳ thi bắn với điểm số đạt trên 95%. Ngoài ra, bạn còn phải kiểm tra sức khỏe, có giấy xác nhận không bị bệnh tâm thần hay sử dụng ma túy.

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung
Bất cứ viên đạn nào bắn đi, vỏ đạn phải nộp lại cho quản lý. (Nguồn: Reuters)

Các nhà chức trách cùng cảnh sát sẽ xem xét quá trình hình sự và tìm kiếm mối liên hệ có thể có của bạn với các nhóm cực đoan. Sau đó, họ còn điều tra gia đình và cả đồng nghiệp của bạn.

Cảnh sát có quyền từ chối cấp giấy phép các loại vũ khí, đồng thời có quyền tìm kiếm và trưng dụng những vũ khí ấy. Đặc biệt, súng ngắn cầm tay bị nghiêm cấm hoàn toàn ở Nhật Bản và chỉ có súng trường hơi là được phép sử dụng.

Luật pháp nghiêm ngặt

Pháp luật Nhật Bản đặt ra giới hạn về số lượng các cửa hàng vũ khí. Trong số 40 tỉnh của Nhật Bản, chỉ có 3 cửa hàng được bán vũ khí. Bạn chỉ có thể mua được đạn mới nếu trả lại số vỏ đạn đã mua trước đó vì theo luật, bất cứ viên đạn nào bắn đi, vỏ đạn đều phải nộp lại cho các nhà chức trách.

Hàng năm, cảnh sát đều tiến hành kiểm tra định kỳ các đại lý vũ khí. Chủ các cửa hiệu vũ khí phải thông báo cho cảnh sát nơi cất giữ riêng biệt giữa vũ khí và đạn dược. Ngoài ra, sau ba năm khi giấy phép dùng súng hết hạn, người muốn tiếp tục sử dụng, phải vượt qua các đợt kiểm tra thường lệ để được cấp phép trở lại.

Tất cả những điều nêu trên giải thích tại sao việc xả súng hàng loạt tại Nhật là vô cùng hiếm. Các băng nhóm tội phạm của Nhật như Yakuza, đã giảm đáng kể trong 15 năm qua. Và khi có vụ giết người xảy ra thì thường những kẻ tấn công sử dụng dao. Bộ luật kiểm soát súng hiện nay có hiệu lực vào năm 1958 nhưng ý tưởng đằng sau chính sách này có từ hàng thế kỷ trước.

"Ngay cả khi vũ khí bắt đầu nhập vào trong nước, Nhật Bản đã có đạo luật nghiêm ngặt để kiểm soát chúng…Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành đạo luật kiểm soát súng và tôi nghĩ rằng điều này đã thiết lập một cơ sở chắc chắn là vũ khí không nên đóng vai trò quan trọng trong một xã hội dân sự", ông Ian Overton - Giám đốc điều hành Hành động chống bạo lực, đồng thời là tác giả cuốn sách “Một hành trình đẫm máu vào thế giới của súng”, cho biết. 

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung
Năm 2015, cảnh sát Nhật Bản chỉ bắn tổng cộng 6 phát đạn. (Nguồn: Getty Images)

Tỷ lệ sở hữu vũ khí thấp

Ngay từ năm 1685, các công dân Nhật Bản được khuyến khích trọng thưởng nếu trao lại vũ khí của mình cho Chính phủ. Đây là một chính sách mà ông Overton mô tả "có lẽ là sáng kiến đầu tiên mua lại vũ khí trong lịch sử nhân loại".

Kết quả của tất cả những điều trên tạo nên một tỷ lệ người sở hữu súng rất thấp ở Nhật Bản. Theo Small Arms Survey, một tổ chức độc lập chuyên theo dõi sở hữu loại súng nhỏ trên thế giới thì năm 2007, Nhật Bản chỉ có 0,6 súng/100 dân, trong khi tại Mỹ con số đó là 88,8 súng.

"Từ thời điểm mà bất cứ người nào cũng có thể dùng súng, xã hội sẽ có bạo lực. Vấn đề là ở số lượng. Nếu có rất ít vũ khí, chắc chắn mức độ bạo lực sẽ thấp”, ông Overton nhận xét.

Cảnh sát Nhật Bản cũng hiếm khi sử dụng súng. Thống kê cho thấy trong năm 2015, tổng cộng cảnh sát Nhật Bản chỉ bắn 6 phát đạn và họ chú trọng đến các môn võ thuật hơn cả. Tất cả cảnh sát Nhật đều cố gắng đạt dải băng đen trong môn võ judo và dành nhiều thời gian để luyện tập chiến đấu kendo, một loại kiếm bằng tre.

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung
Súng ngắn bị cấm hoàn toàn, chỉ súng hơi là được phép sử dụng. (Nguồn: Reuters)

Một điều gần như cấm kỵ ở Nhật Bản liên quan đến việc lạm dụng vũ khí. Nếu một sĩ quan sử dụng súng của mình để tự sát thì sẽ bị luận cấu thành một tội ác trong khi làm nhiệm vụ vì cảnh sát không được mang vũ khí về nhà mà phải để chúng ở công sở khi kết thúc công việc.

Một lần, nhà báo Anh Jake Adelstein tham dự buổi tập bắn ở Nhật Bản. Buổi tập chỉ kết thúc khi tất cả các vỏ đạn được sưu tầm hết. Một vỏ đạn bị lẫn đâu đó trong các vật dụng đã thật sự gây ra mối lo lắng đối với các nhân viên cảnh sát đang có mặt. Và không ai có thể rời khỏi cơ sở cho đến khi họ tìm thấy vỏ đạn đó. 

Sự cẩn thận đến từng chi tiết của người Nhật liên quan đến vũ khí bắt nguồn từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai. Giờ đây, người Nhật Bản đang thật sự hưởng cuộc sống bình yên và họ cảm thấy không cần thiết phải trang bị thêm cho mình bất cứ loại vũ khí nào đó mà có thể phá vỡ nền hòa bình này. Thế chiến thứ Hai thật sự gây ra những vết thương khủng khiếp khiến người dân Nhật không muốn rơi vào nó một lần nữa.

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung
Cảnh sát Nhật Bản hiếm khi sử dụng súng, nhưng rất chú trọng tập các môn võ thuật. (Nguồn: Reuters)
vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung Mỹ: Bữa tiệc đẫm máu ở Los Angeles

Khoảng 0h30 ngày 15/10 (giờ địa phương), một cuộc đấu súng đã diễn ra tại một nhà hàng ở thành phố Los Angeles, làm 3 ...

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung Làng nhạc Mỹ kiến nghị thắt chặt sở hữu súng đạn

Gần 200 tên tuổi nghệ sĩ lớn tham gia chiến dịch kêu gọi chấm dứt bạo lực liên quan tới sử dụng súng. 

vi sao nhat ban loai tru duoc toi pham co sung Phe Dân chủ gây sức ép yêu cầu kiểm soát súng đạn

Ngày 23/6, sau 25 giờ biểu tình ngồi, hơn 100 nghị sỹ đảng Dân chủ tập trung trước trụ sở Hạ viện kêu gọi phải ...

Phạm Triệu Lập (theo BBC)

Đọc thêm

Bán đấu giá cây đàn guitar từng thất lạc của giọng ca chính ban nhạc The Beatles

Bán đấu giá cây đàn guitar từng thất lạc của giọng ca chính ban nhạc The Beatles

Sau khi được tìm thấy, cây đàn guitar 12 dây bị thất lạc của John Lennon - thành viên ban nhạc The Beatles sẽ được đưa ra đấu giá vào ...
Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Theo số liệu, kể từ khi LHQ được thành lập, quyền phủ quyết đã được sử dụng 320 lần.
Giáo sư Nhật Bản chia sẻ những điều thú vị ít biết về sushi

Giáo sư Nhật Bản chia sẻ những điều thú vị ít biết về sushi

Kiểu làm sushi phổ biến nhất hiện nay ở Nhật Bản là sushi nắm, ít người biết rằng mục đích ban đầu của sushi là để bảo quản cá được ...
Áo: Đức khiến hành trình rời khí đốt Nga trở nên tốn kém

Áo: Đức khiến hành trình rời khí đốt Nga trở nên tốn kém

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EPP) cùng Bộ trưởng Năng lượng Áo đệ trình khiếu nại lên Ủy ban châu Âu (EC) về thuế khí đốt của Đức.
Phương Thanh sang vùng núi giá lạnh Ấn Độ thăm bạn trai và kết hợp quay MV mới

Phương Thanh sang vùng núi giá lạnh Ấn Độ thăm bạn trai và kết hợp quay MV mới

Ca sĩ Phương Thanh cho biết, cô mới có chuyến đi Ấn Độ, về miền núi Ladakh thăm nhà bạn trai kết hợp quay MV mới.
Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành tập trận chung trong không gian, kéo dài trong 2 tuần, bắt đầu từ ngày 12/4, tại căn cứ không quân ở Gunsan.
Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Quyền phủ quyết ở HĐBA: 320 lần sử dụng kể từ khi LHQ thành lập, Chủ tịch Đại hội đồng cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin

Theo số liệu, kể từ khi LHQ được thành lập, quyền phủ quyết đã được sử dụng 320 lần.
Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành tập trận chung trong không gian, kéo dài trong 2 tuần, bắt đầu từ ngày 12/4, tại căn cứ không quân ở Gunsan.
Tin vui rộn ràng đến Ukraine: Dự luật viện trợ vượt ải Quốc hội Mỹ, ông Biden công bố thời điểm ký thành luật, chuyến hàng đầu tiên sắp 'rời bến'

Tin vui rộn ràng đến Ukraine: Dự luật viện trợ vượt ải Quốc hội Mỹ, ông Biden công bố thời điểm ký thành luật, chuyến hàng đầu tiên sắp 'rời bến'

Thượng viện Mỹ thông qua gói viện trợ bổ sung được chờ đợi lâu nay cho Ukraine, Israel và một số nước khác với 79 phiếu thuận và18 phiếu chống.
Mỹ tăng 'đòn' nhằm vào Iran

Mỹ tăng 'đòn' nhằm vào Iran

Mỹ đưa vào danh sách đen 4 cá nhân và 2 công ty bị cáo buộc có liên quan hoạt động mạng độc hại nhân danh lực lượng vũ trang Iran.
Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai nước.
Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên cho rằng, loạt cuộc tập trận của quân đội Mỹ và Hàn Quốc trong khu vực đang đẩy môi trường an ninh vào tình trạng hỗn loạn nguy hiểm.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động