Vì sao quân đội Mỹ cần cải cách?

Theo National Interest, việc giữ nguyên ngân sách không phải là nguyên nhân khiến quân đội Mỹ giảm khả năng chiến đấu, mà vấn đề chính là cách thức chi tiêu và tổ chức làm sao để tạo ra sự khác biệt.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao quan doi my can cai cach Tổng thống Mỹ muốn tăng cường sức mạnh quân đội
vi sao quan doi my can cai cach Mỹ yêu cầu Hàn Quốc san sẻ thêm chi phí quân sự

Trang tin “National Interest” (Mỹ) mới đây có bài phân tích về sự cần thiết phải cải cách quân đội Mỹ để đáp ứng với tình hình thế giới hiện nay.

Tác giả bài phân tích này là Daniel Davis, chuyên gia cao cấp về quốc phòng Mỹ. Theo ông Daniel Davis, ngày 7/2 vừa qua, Phó Tham mưu trưởng Quân đội Mỹ Daniel Allyn cho biết chỉ có 3 trong số 50 lữ đoàn chiến đấu của quân đội Mỹ được đào tạo để đủ khả năng triển khai trong thời chiến.

vi sao quan doi my can cai cach
Ảnh minh họa. (Nguồn: National Interest)

Ông cho rằng thực trạng này là do tình trạng thiếu ngân sách quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, lý do không phải là vấn đề thiếu tiền mà là quân đội không có khả năng duy trì lực lượng trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Hơn nữa, vấn đề ở đây chính là cấu trúc lực lượng lỗi thời mà quân đội Mỹ đã duy trì kể từ Chiến tranh Thế giới II. Tư duy hiện đại và một tổ chức mới cho quân đội Mỹ có thể giúp đảo ngược xu hướng này mà không cần phải tăng ngân sách.

Chỉ 4 năm trước đó, Tham mưu trưởng Quân đội Mỹ, Tướng Ray Odierno, tuyên bố rằng Mỹ chỉ có 2 lữ đoàn được đào tạo bài bản, và ông cũng đổ lỗi cho việc thiếu ngân sách khiến quân đội Mỹ rơi vào “khủng hoảng” ngân sách, mặc dù chi phí dành cho quốc phòng của Mỹ hàng năm lên tới hơn 148 tỷ USD. Con số này còn lớn hơn cả ngân sách quốc phòng của Nga, Đức và Nhật Bản cộng lại.

Việc giữ nguyên ngân sách không phải là nguyên nhân khiến quân đội Mỹ giảm khả năng chiến đấu, mà vấn đề chính là cách thức chi tiêu và tổ chức làm sao để tạo ra sự khác biệt. Nga và Trung Quốc đều nhận ra bản chất thay đổi của chiến tranh và đã từ bỏ các hình thức ra đời từ Chiến tranh Thế giới II. Kết quả là, quân đội của họ đã được cải thiện đáng kể về vật chất lẫn tinh thần.

Bắt đầu từ năm 2010, các lực lượng mặt đất của Nga đã bắt đầu loại bỏ cấu trúc phân mảnh mà nước này sử dụng kể từ trận Stalingrad trong Chiến tranh Thế giới II để hỗ trợ việc chế tạo các vũ khí tích hợp nhỏ hơn và nguy hiểm hơn.

Một phân tích về cải cách của Nga trên tờ “Infantry” của quân đội Mỹ năm ngoái đã cảnh báo rằng ở Đông Âu, Nga đã sử dụng một "phiên bản chiến tranh hỗn hợp" có tính tích hợp cao, đồng bộ và khả năng huỷ diệt lớn. Các tiểu đoàn mới của Nga có đặc điểm là có tính tích hợp cao, vô cùng mạnh mẽ và đặc biệt là rất cơ động. Các tiểu đoàn gồm có một đội xe tăng, ba đội cơ giới hóa, một đội chống tăng, 2-3 khẩu pháo (với súng tự hành và pháo phản lực), hai khẩu phòng không.

Các lực lượng mặt đất của Trung Quốc cũng đã cải tổ và nâng cấp học thuyết chiến tranh. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã bắt đầu tổ chức lại các chiến lược, chiến thuật chiến đấu chủ yếu của họ trong hơn một thập kỷ trước để tận dụng những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ chiến tranh. PLA đã cắt giảm đáng kể lực lượng bộ binh để chuyển sang sử dụng vũ khí, khí tài quân sự hiện đại. Giống như người Nga, quân đội Trung Quốc hầu như đã loại bỏ hoàn toàn cấu trúc phân chia theo các nhóm chiến đấu nhỏ và đơn lẻ.

Trước cuộc chiến Iraq năm 2003, các lực lượng bộ binh Mỹ vẫn duy trì quá trình đào tạo thông thường và có lợi thế rõ ràng trên mặt đất so với Nga và Trung Quốc. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, việc định hướng lại để trở thành “bậc thầy” của các chiến thuật chống nổi dậy đã dẫn đến một sự suy giảm đáng kể trong các kỹ năng chiến đấu thông thường.

Quan trọng hơn, quân đội Mỹ đã mất một thập niên mà lẽ ra họ có thể tận dụng để hiện đại hóa, tái cơ cấu và hoàn thiện quân đội. Lợi thế mà Mỹ từng có so với Nga và Trung Quốc trước đây đã bị xói mòn. Nếu không có gì thay đổi, Quân đội Mỹ sẽ sớm tụt hậu so với quân đội Nga và Trung Quốc.

vi sao quan doi my can cai cach Mỹ thừa nhận không sẵn sàng cho cuộc xung đột quân sự với Nga

Quân đội Mỹ thừa nhận không sẵn sàng đối đầu với đối thủ có sức mạnh tương đương - như quân đội Nga chẳng hạn.

vi sao quan doi my can cai cach Chiến lược mới của Lầu Năm Góc cảnh báo về các khả năng chiến tranh mạng

Theo AP ngày 23/4/2015, Lầu Năm Góc lần đầu tiên nêu công khai một chiến lược mới về an ninh mạng của quân đội Mỹ ...

(theo National Interest)

Đọc thêm

Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc y tế tại Hàn Quốc

Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc y tế tại Hàn Quốc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Loạt trường Đại học công bố điểm chuẩn học bạ 2024; cao nhất 25,5 điểm

Loạt trường Đại học công bố điểm chuẩn học bạ 2024; cao nhất 25,5 điểm

Đến thời điểm hiện tại, có 13 trường Đại học công bố điểm chuẩn trúng tuyển học bạ 2024.
Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip bán dẫn của Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, bất chấp những hạn chế từ phía Mỹ.
Apple sẽ nâng cấp gấp đôi dung lượng trên iPhone 16 Pro

Apple sẽ nâng cấp gấp đôi dung lượng trên iPhone 16 Pro

Apple được cho là sẽ bổ sung tùy chọn lưu trữ tối đa 2TB cho bộ đôi iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max, thay vì 1TB như những ...
Lễ công bố thành lập Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Lễ công bố thành lập Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Sáng ngày 11/4/2024, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập ...
Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Theo đánh giá của Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn 2019-2023.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động