Việt Nam sẵn sàng đóng góp nhiều hơn nữa xây dựng các thể chế đa phương

Chiều ngày 27/9 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Phiên thảo luận cấp cao khoá 73 của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York, Hoa Kỳ. Với chủ đề “Để Liên hợp quốc gắn bó với tất cả người dân: Lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm chung vì các xã hội hòa bình, công bằng và bền vững”, Phiên thảo luận năm nay thu hút sự tham gia của 122 Nguyên thủ và Người đứng đầu Chính phủ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Hội đồng Hợp tác Vùng vịnh
viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong Thủ tướng dự toạ đàm với nhiều tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ

Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn Đại hội đồng liên hợp quốc và các nước đã chia buồn về việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời.

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng LHQ. 

Phát biểu tại Phiên thảo luận, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao những thành tựu của Liên hợp quốc trong hơn 70 năm qua trong duy trì hoà bình, thực thi chuẩn mực cốt lõi của quan hệ quốc tế, ký kết Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân, cải cách Hệ thống phát triển, thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, triển khai các Mục tiêu phát triển bền vững, giải quyết hàng loạt các vấn đề toàn cầu bức bách.

Thủ tướng Chính phủ khẳng định Việt Nam luôn đồng hành với Liên hợp quốc phấn đấu vì các mục tiêu cao cả đó, ủng hộ mạnh mẽ vai trò trung tâm của Liên hợp quốc trong hệ thống quốc tế đa phương, tích cực đóng góp vào các hoạt động trên cả ba trụ cột là duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, hợp tác phát triển và bảo đảm quyền con người.

Thủ tướng Chính phủ cho rằng Liên hợp quốc cần cải cách mạnh mẽ, toàn diện theo hướng nâng cao hiệu quả, dân chủ và minh bạch để thực hiện tốt vai trò không thể thay thế được trong lãnh đạo xử lý các thách thức toàn cầu và kêu gọi các nước cùng nhau đoàn kết, phấn đấu “Vì một thế giới hoà bình, công bằng, và phát triển bền vững”.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Việt Nam ngày nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, đời sống của gần 100 triệu người dân ngày càng được nâng cao. Với chính sách chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tham gia sâu vào các liên kết kinh tế, Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong mạng lưới các khu vực thương mại tự do với gần 60 quốc gia, đối tác lớn. Không chỉ tham gia đóng góp có trách nhiệm tại nhiều cơ chế quan trọng của Liên hợp quốc, Việt Nam cũng rất tích cực tham gia các cơ chế đa phương khác, chủ trì và tổ chức thành công nhiều sự kiện quốc tế lớn, đặc biệt là Năm APEC 2017, Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN 2018, Hội nghị Hợp tác Tiểu vùng Mekong lần 6. 

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong

Thủ tướng Chính phủ khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp nhiều hơn nữa vào việc xây dựng các thể chế đa phương và thực hiện những trách nhiệm chung của cộng đồng quốc tế; chuẩn bị cử Bệnh viện dã chiến cấp 2 tham gia phái bộ gìn giữ hoà bình tại Nam Sudan.

Thủ tưởng Chính phủ khẳng định Việt Nam nhất quán đề cao Hiến chương Liên hợp quốc, các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế trong giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, trong đó có tranh chấp ở Biển Đông, trên cơ sở Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), đồng thời nhấn mạnh việc bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông là nhiệm vụ quan trọng của các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn các nước châu Á - Thái Bình Dương nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 và đề nghị các quốc gia thành viên Liên hợp quốc ủng hộ Việt Nam đảm nhiệm vị trí này. Với những thành tựu trong phát triển kinh tế-xã hội, kinh nghiệm và cam kết đóng góp cho các hoạt động đa phương, Việt Nam tin tưởng sẽ thực hiện tốt trọng trách này nếu được cộng đồng quốc tế tín nhiệm.

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong
Toàn cảnh phiên họp.

*Chiều 27/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp với Chủ tịch Đại hội đồng Maria Fernanda Espinosa Garces, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres.

Trao đổi với Chủ tịch Đại hội đồng Maria Fernanda Espinosa Garces, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định coi trọng quan hệ với Liên hợp quốc; ủng hộ vai trò trung tâm của LHQ; đề nghị LHQ ưu tiên thúc đẩy ngoại giao phòng ngừa, ủng hộ giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; khẳng định Việt Nam sẽ đóng góp tích cực và có trách nhiệm vào các công việc chung của LHQ, tham gia chủ động, có tránh nhiệm vào các sáng kiến của LHQ về phát triển và gìn giữ hoà bình.

Tại cuộc gặp với Tổng thư ký Antonio Guterres, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao các nỗ lực của Tổng Thư ký trong việc cải tổ Liên hợp quốc, đặc biệt là hệ thống phát triển Liên hợp quốc để hỗ trợ tốt hơn các nước trong việc thực hiện Chương trình nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030. Thủ tướng mong muốn Liên hợp quốc tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển bền vững và Thỏa thuận Pa-ri về biến đổi khí hậu.

Chủ tịch Đại hội đồng và Tổng Thư ký LHQ bày tỏ ấn tượng trước những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đánh giá cao và cảm ơn các đóng góp tích cực của VN vào việc thực hiện các công việc chung của LHQ và các sáng kiến cải tổ phương thức hoạt động của LHQ, mong muốn Việt Nam tiếp tục đi đầu thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), khẳng định LHQ sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam. TTK LHQ bày tỏ quan tâm tới tình hình Biển Đông và khẳng định chủ trương nhất quán của LHQ ủng hộ giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế. 

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong Nhân tố chủ chốt giúp đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Theo nghiên cứu lớn nhất về doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) tại Việt Nam, được Chương trình phát triển Liên hợp quốc ...

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong Việt Nam tự tin đảm đương trọng trách tại Liên hợp quốc

Đó là một trong những thông điệp quan trọng của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao ...

viet nam san sang dong gop nhieu hon nua xay dung cac the che da phuong Thủ tướng đến New York tham dự phiên thảo luận chung Đại hội đồng LHQ

Sáng nay, 27/9, theo giờ Việt Nam (tối 26/9, giờ địa phương), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn cấp cao Việt Nam đã đến ...

Nguyễn Hồng (từ New York, Hoa Kỳ)

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh.
U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

Tin không vui đến với đội tuyển U23 Việt Nam khi Nguyễn Đình Bắc dính chấn thương nặng và nhiều khả năng sẽ chia tay giải bóng đá U23 ...
Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm vào cảnh thiếu vũ khí.
Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Chiến thắng 1-0 ở trận lượt về là không đủ giúp Liverpool đi tiếp tại Europa League 2023/24.
Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

ASEAN cần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh và hợp tác để bất kể môi trường nào đều thể làm tốt hơn cho người dân của mình.
Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran khẳng định sẽ không ngần ngại đưa ra phản ứng 'quyết đoán, gây hối tiếc và răn đe' để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia nếu ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động