Việt Nam ủng hộ các nỗ lực nhằm giải trừ vũ khí hạt nhân

Từ ngày 23/4-4/5 tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sĩ diễn ra phiên họp lần thứ 2 Ủy ban trù bị Hội nghị kiểm điểm Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20180425221810 Phản ứng trái chiều về quyết định ngừng thử hạt nhân của Triều Tiên
tin nhap 20180425221810 Triều Tiên sẵn sàng đàm phán từ bỏ chương trình hạt nhân

Phiên họp có sự tham dự của trên 400 đại biểu, từ 118 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế.

Đoàn Việt Nam do Đại sứ Dương Chí Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc tại Geneva, làm trưởng đoàn.

tin nhap 20180425221810
Đại sứ Dương Chí Dũng. (Ảnh: Cao Hoàng Hoa/TTXVN)

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, phát biểu tại phiên thảo luận chung ngày 25/4, Đại sứ Dương Chí Dũng đã nêu bật chính sách nhất quán của Việt Nam là ủng hộ các nỗ lực của cộng đồng quốc tế và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện cân bằng ba trụ cột của NPT là giải trừ vũ khí hạt nhân, chống phổ biến vũ khí hạt nhân, quyền sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.

Đại sứ kêu gọi các nước tham gia rộng rãi hơn các điều ước quốc tế về không phổ biến, giải trừ vũ khí hạt nhân, cần quyết tâm đạt tiến triển trong giải trừ vũ khí hạt nhân cũng như giải trừ quân bị toàn diện và triệt để.

Đại sứ cũng cùng các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kêu gọi các cường quốc hạt nhân tham gia Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) và các nghị định thư liên quan, coi đây là điều kiện đảm bảo an ninh cho các nước không có vũ khí hạt nhân. Đại sứ cũng kêu gọi các nước triển khai thực hiện nghị quyết của Hội nghị kiểm điểm NPT 1995 về xây dựng Khu vực Trung Đông không có vũ khí hạt nhân.

Về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, Đại sứ nhấn mạnh vai trò quan trọng và cảm ơn Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hỗ trợ Việt Nam và các nước đang phát triển trong lĩnh vực này. Đại sứ khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào quá trình thực hiện và kiểm điểm NPT, coi đây là cam kết của Việt Nam như một đối tác tin cậy, không ngừng phấn đấu cho một thế giới hòa bình bền vững, không còn vũ khí hạt nhân.

NPT là hiệp ước quốc tế nền tảng về không phổ biến, giải trừ vũ khí hạt nhân, được mở ký tháng 7/1968 và có hiệu lực từ tháng 3/1970. Hiện NPT có 191 nước thành viên. Việt Nam tham gia NPT từ tháng 6/1982, luôn thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ của mình và được các nước đánh giá cao. Việc thực hiện NPT được kiểm điểm 5 năm một lần và Hội nghị kiểm điểm NPT diễn ra vào năm 2020 cũng là dịp kỷ niệm 50 năm hiệp ước này.

tin nhap 20180425221810
Hàn Quốc không nhượng bộ trong vấn đề hạt nhân Triều Tiên

Ngày 20/3, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha khẳng định, các biện pháp trừng phạt Triều Tiên sẽ không được nới lỏng cho đến khi ...

tin nhap 20180425221810
ASEAN và Australia kêu gọi Triều Tiên tuân thủ nghị quyết HĐBA LHQ

Ngày 18/3, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Australia đang diễn ra ở thành phố Sydney của Australia, ASEAN và ...

tin nhap 20180425221810
Mỹ sẵn sàng đàm phán nếu Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân

Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence ngày 14/2 tuyên bố Mỹ sẵn sàng đàm phán với Triều Tiên chỉ để khẳng định rằng nước này ...

BC

Đọc thêm

Ngoại hạng Anh: Hình ảnh trận đấu Liverpool thua không bàn thắng trước Everton

Ngoại hạng Anh: Hình ảnh trận đấu Liverpool thua không bàn thắng trước Everton

Trong ngày thi đấu dưới sức, Liverpool để thua 0-2 trước Everton, khiến cơ hội đua vô địch Ngoại hạng Anh bị thu hẹp.
Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel sẽ lập tức phát động chiến dịch tấn công Rafah ngay khi được Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu 'bật đèn xanh'.
Á hậu Huỳnh Minh Kiên chuộng các thiết kế cắt xẻ tôn dáng và khoe đôi chân dài miên man

Á hậu Huỳnh Minh Kiên chuộng các thiết kế cắt xẻ tôn dáng và khoe đôi chân dài miên man

Á hậu Huỳnh Minh Kiên đầy sang trọng và quyến rũ với phong cách thời trang gợi cảm, khoe trọn những nét đẹp cơ thể.
Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

G7 đang tìm cách sử dụng tài sản trị giá gần 300 tỷ USD của Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt kể từ năm 2022 để hỗ ...
Mỹ tuyên bố cấp cho Ukraine tên lửa có thể tấn công sâu vào Nga, Washington đã quẳng nỗi lo bị kéo vào xung đột trực tiếp?

Mỹ tuyên bố cấp cho Ukraine tên lửa có thể tấn công sâu vào Nga, Washington đã quẳng nỗi lo bị kéo vào xung đột trực tiếp?

Mỹ xác nhận đã chuyển giao cho Kiev các Hệ thống tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) tầm xa để sử dụng trong lãnh thổ Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 25/4: Palestine thực hiện cải cách, Mỹ bảo vệ Đại sứ quán ở Haiti, gánh nặng nợ công châu Phi

Điểm tin thế giới sáng 25/4: Palestine thực hiện cải cách, Mỹ bảo vệ Đại sứ quán ở Haiti, gánh nặng nợ công châu Phi

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/4.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động