WEF Davos 47: “Lãnh đạo chủ động và có trách nhiệm”

Đó là chủ đề của Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 47 sẽ diễn ra từ ngày 17-20/1 tại Davos (Thụy Sỹ). 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem Những rủi ro và thách thức chờ đợi thế giới năm 2017
wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem Những vấn đề then chốt tại WEF Davos lần thứ 47

Hội nghị năm nay dự kiến sẽ đề cập đến vấn đề toàn cầu ở một góc độ vừa mang tính chính trị, xã hội và kinh tế.

Chủ đề của WEF Davos 2017

Tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 47 có 3.000 đại biểu đến từ 70 quốc gia, trong đó 1/3 đến từ các quốc gia ngoài châu Âu và Bắc Mỹ. Đặc biệt, những gương mặt như Tổng thư ký mới của Liên hợp quốc Antonio Guterres, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Anh Theresa May sẽ hiện diện tại sự kiện này. Các đại biểu sẽ tham gia thảo luận tại hơn 300 phiên họp trong khuôn khổ của diễn đàn.

wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem
“Người lãnh đạo phải lắng nghe người dân nhiều hơn và hành động với lòng dũng cảm và trách nhiệm". (Nguồn: World Economic Forum)

Với chủ đề “Lãnh đạo chủ động và có trách nhiệm”, Diễn đàn Davos lần thứ 47 sẽ tập trung đặc biệt vào vấn đề vấn đề toàn cầu ở một góc độ vừa mang tính chính trị, xã hội và kinh tế, mà trọng tâm là 5 vấn đề chính: Nâng cao quản trị toàn cầu; Ứng phó với các bất ổn an ninh và khủng hoảng; Thúc đẩy phát triển bao trùm và bền vững trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, Tái cơ cấu kinh tế và cải cách xã hội ở các quốc gia và khu vực; Phát triển các hệ thống công nghiệp và mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Ngoài ra, Hội nghị cũng sẽ thảo luận việc triển khai các sáng kiến của WEF trong các lĩnh vực tiêu dùng, kinh tế và xã hội số, tăng trưởng kinh tế và bao trùm xã hội, năng lượng, an ninh, tài nguyên môi trường, hệ thống tài chính-tiền tệ, an ninh lương thực và nông nghiêp, y tế, đầu tư và thương mại quốc tế, cơ sở hạ tầng…

Người sáng lập và là Chủ tịch điều hành WEF, ông Klaus Schwas nhấn mạnh: “Người lãnh đạo phải lắng nghe người dân nhiều hơn" và hành động với lòng dũng cảm và trách nhiệm. Những cuộc trưng cầu ý dân mới đây như cuộc trưng cầu ý dân tại Anh về việc ra đi hay ở lại Liên minh châu Âu (EU), cho thấy sự thiếu nhạy cảm với những mối quan tâm của người dân bắt nguồn từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dẫn đến thực tế là nhiều công ăn việc làm bị mất đi. Vì vậy, các nhà lãnh đạo phải lắng nghe người dân nhiều hơn.

WEF là một trong những diễn đàn toàn cầu uy tín và hoạt động hiệu quả, thu hút sự quan tâm và tham dự của hầu hết lãnh đạo các nước lớn, các tổ chức quốc tế cũng như các tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới. Hàng năm, WEF tổ chức nhiều diễn đàn cấp toàn cầu và khu vực, quy tụ các nhà lãnh đạo chính phủ, lãnh đạo doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tôn giáo, các học giả từ khắp thế giới để bàn luận về những vấn đề nổi cộm và thời sự toàn cầu.

Diễn đàn kinh tế thế giới được biết đến lần đầu tiên vào tháng 1/1971 khi một nhóm các doanh nghiệp hàng đầu châu Âu gặp nhau dưới sự bảo trợ của Ủy ban châu Âu và Hiệp hội Công nghiệp châu Âu. Người đứng đầu là ông Klaus Schwab, sau là Giáo sư về Chính sách Kinh doanh thuộc Đại học Geneva, đã chủ trì cuộc họp được tổ chức tại Davos, Thụy Sỹ. Năm 1987, Diễn đàn Quản trị Toàn cầu (EMF) đã đổi tên thành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).

Diễn đàn quan trọng nhất của WEF là Hội nghị thường niên được tổ chức vào tháng Một hàng năm tại Davos, Thụy Sỹ. Bên cạnh Hội nghị Davos, hàng năm WEF cũng tổ chức các diễn đàn khu vực, tiêu biểu là Hội nghị WEF về Đông Á, Hội nghị WEF về Ấn Độ, Hội nghị WEF về Mỹ Latin, Hội nghị WEF về Trung Đông… Các diễn đàn Davos là những cơ hội rất tốt để các đại biểu trao đổi về các vấn đề toàn cầu và khu vực cùng quan tâm, cũng như tăng cường các hoạt động kết nối, mở rộng quan hệ đối tác.

wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem
Toàn cảnh Hội nghị vWEF - Mekong. (Nguồn: VGP)

WEF và quan hệ với Việt Nam

Việt Nam và WEF thiết lập quan hệ năm 1989. Lãnh đạo cấp cao của Việt Nam thường xuyên tham dự các Hội nghị thường niên của WEF tại Davos, Thụy Sỹ.

Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam và WEF tiếp tục trên đà phát triển tích cực, đặc biệt khi phối hợp với WEF tổ chức thành công Hội nghị WEF-Mekong nhân Hội nghị cấp cao ACMECS 7 và CLMV 8 (tại Hà Nội tháng 10/2016), là một dấu ấn trong quan hệ giữa Việt Nam và WEF, được WEF và cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực đánh giá cao.

Đoàn Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu tham dự Hội nghị Davos 2017 lần này sẽ chuyển thông điệp mạnh mẽ về triển vọng kinh tế Việt Nam tại Hội nghị.

Đây cũng là cơ hội quảng bá vị thế, vai trò của Việt Nam trên cương vị chủ nhà APEC 2017 nhằm thu hút sự quan tâm và ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với các hoạt động của Năm APEC 2017. Bên cạnh đó, còn khẳng định vai trò, đóng góp có trách nhiệm của Việt Nam trong ASEAN thông qua tích cực tham dự các hoạt động hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN do WEF tổ chức tại Hội nghị.

wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem Mekong có trở thành trung tâm sản xuất mới?

Những vấn đề không mới nhưng cải cách sẽ là chặng đường dài để các nước Mekong có thể phát huy được hết tiềm năng ...

wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem Gala dinner chào mừng HNCC CLMV 8, ACMECS 7 và WEF-Mekong

Tối 25/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng Phu nhân chủ trì Tiệc Gala Dinner chào mừng các Trưởng đoàn và Phu nhân ...

wef davos 47 lanh dao chu dong va co trach nhiem Thúc đẩy quan hệ đối tác giữa các nước Mekong và WEF

Chiều 25/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Giám đốc điều hành Diễn đàn Kinh tế thế ...

Hồng Ngân (theo World Economic Forum, TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

WEF Davos 2017

Đọc thêm

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Khoảng 50 chuyến bay nội địa và quốc tế ở Indonesia đã phải hoãn lại đến ngày hôm sau vì lý do an toàn bay do núi lửa phun trào.
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Anthony Albanese sẽ tới thăm Papua New Guinea từ ngày 22/4 để tham dự lễ tưởng niệm “Ngày ANZAC” (25/4 hàng năm).
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng...
Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Thủ tướng Hungary kêu gọi thay mới lãnh đạo EU hiện nay vì nhiều lý do...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động