Xu hướng cực đoan gia tăng trong giới trẻ ở Trung Âu

Brussels đang cố gắng thu hút sự ủng hộ của cử tri trẻ với kế hoạch miễn phí vé đi tàu trong EU nhưng dường như quá muộn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au Bế mạc Hội nghị thượng đỉnh EU
xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au Lại chuyện tị nạn và khủng bố ở Đức

Bài viết của chuyên gia về vấn đề xã hội Lili Bayer về xu hướng cực đoan gia tăng trong giới trẻ ở khu vực Trung Âu trên trang Politico.

Hoài nghi về chính quyền

Tại các nước Trung Âu, cử tri trẻ ngày càng ngả theo xu hướng cánh hữu so với các cử tri trung và lớn tuổi, trong đó đa số thể hiện sự thất vọng đối với EU. Tại Hungary, đảng cực hữu theo xu hướng hoài nghi châu Âu Jobbik chỉ đứng sau đảng cầm quyền Fidesz về tỷ lệ ủng hộ của người dân. Mặc dù vậy, theo kết quả một cuộc thăm dò dư luận năm 2015, Jobbik là đảng được sinh viên ủng hộ cao nhất ở Hungary.

Tại Ba Lan, đảng bảo thủ Luật pháp và Công lý (PiS) giành được tỉ lệ ủng hộ cao nhất của cử tri trong cuộc bầu cử năm 2015 với hơn 1/3 tổng số phiếu. Tại Slovakia, trong cuộc bầu cử diễn ra hồi đầu năm 2016, gần 1/4 số cử tri trẻ lần đầu đi bỏ phiếu đã ủng hộ đảng Nhân dân-Slovakia của chúng ta, một đảng cực hữu chống phương Tây. Lãnh đạo đảng này, ông Marian Kotleba, từng thể hiện sự ngưỡng mộ đối với Adolf Hitler.

xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au
Cử tri trẻ ngày càng ngả theo xu hướng cánh hữu. (Nguồn: Politico)
Theo một cuộc thăm dò của Eurobarometer, 32% số người trẻ ở Slovakia, 24% ở Hungary và 16% ở Ba Lan cảm thấy cần thiết phải ra nước ngoài để học tập, làm việc, trong khi tỉ lệ này ở Đức chỉ là 1%, Anh 8% và Pháp là 12%. Mặc dù vậy, giới trẻ Trung Âu cũng thể hiện sự thất vọng với EU và giới lãnh đạo nước này.

Tom Junes, chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn Sofia (CAS), nhận định rằng luận điệu của các đảng cánh hữu ở Trung Âu không mới. Tuy nhiên, các đảng dân túy ở những nước này đã thành công trong việc gắn mình với các cử tri trẻ không tin tưởng vào chính quyền.

Tại Ba Lan, luôn tồn tại xu hướng cánh hữu mạnh trên chính trường nước này từ sau năm 1989 đến nay. Trong hơn một thập kỷ qua, dường như chỉ có hai đảng thay nhau cầm quyền ở Ba Lan là đảng Cương lĩnh Công dân (PO) và PiS. Sau những năm cầm quyền của PO ở Ba Lan, cử tri trẻ nước này đang có xu hướng không ủng hộ chính quyền.

So với các khu vực khác trong Liên minh châu Âu (EU) thì những người trẻ tuổi ở Trung Âu thể hiện sự hoài nghi cao đối với các tổ chức chính trị truyền thống. Theo số liệu thống kê của Eurobarometer, chỉ có 5% cử tri trẻ tuổi ở Hungary, 6% ở Ba Lan và 9% ở Slovakia tin tưởng vào các chính đảng trong khi đó tỉ lệ trung bình trong EU là 12%.

Lối sống cởi mở

Với các cử tri trẻ không quan tâm tới chính trị, các đảng cực hữu dường như đang thu hút được sự chú ý của số này với các chương trình cải cách mạnh mẽ và mang tính “nổi loạn”. Tivadar Radics, lãnh đạo phong trào thanh niên của đảng Jobbik ở miền Nam Hungary, cho rằng dường như các chính trị gia của hai đảng lớn nhất ở nước này là Fidesz và đảng Dân chủ Xã hội đã tự “nhốt mình” trong cuộc cạnh tranh với nhau quá lâu.

Ngược lại, Jobbik đã và đang tập trung quan tâm tới các vấn đề liên quan đến cuộc sống hàng ngày của giới trẻ Hungary, chẳng hạn như cải cách giáo dục và hạn chế việc số này di cư ra nước ngoài. Krzysztof Szczerba, lãnh đạo thanh niên của PiS tại Wrocław, Ba Lan, nhấn mạnh rằng sau thất bại trong cải cách kinh tế của các chính phủ tiền nhiệm thì những người trẻ tuổi ở Ba Lan không đủ khả năng mua hoặc thuê nhà bởi giá bất động sản quá cao.

xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au
Nhiều thanh niên Trung Âu thể hiện sự thất vọng với EU. (Nguồn:Politico)

Xét trên bình diện toàn EU, giới trẻ ở các nước thuộc nhóm Visegrad (Czech, Hungary, Ba Lan, Slovakia) dường như lại có quan điểm rộng mở hơn những người cùng trang lứa ở các nước Tây Âu. Họ thường tìm cách lập nghiệp ở các nước khác trong EU. Anh András Dániel cho biết: “Chúng tôi được hứa rằng mức sống sẽ được cải thiện khi gia nhập EU. Tuy nhiên, hiện mức sống ở Hungary thậm chí còn thấp hơn Áo rất nhiều so với thời điểm trước đó. London đã trở thành thành phố có người Hungary đông thứ hai và không đảng phái nào ngăn cản được thực trạng này”.

Ngoài việc lợi dụng xu hướng phản đối các tổ chức chính trị lan rộng, các đảng cực hữu cũng đang nỗ lực tuyên truyền trong giới trẻ thông qua các tổ chức dân túy và mạng Internet. Các thành viên và những người hoạt động ủng hộ PiS ở Ba Lan đã phát tờ rơi và trò chuyện với các cử tri tiềm năng của đảng này trước cuộc bầu cử năm 2015.

Internet cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông điệp của PiS. Còn theo chuyên gia Csaba Tóth, Viện Nghiên cứu Republikon Budapest (Hungary), đảng Nhân dân-Slovakia của chúng ta ở Slovakia cũng như đảng Jobbik ở Hungary đã tích cực xây dựng hình ảnh trên mạng Internet và trở thành các đảng nhận được nhiều “like” nhất trên mạng xã hội.

xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au EU chậm trễ trong cuộc chiến giảm nghèo

Kết luận trên dựa theo số liệu thống kê vừa được công bố trên mạng New Europe.

xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu với nhiều thách thức

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp trong hai ngày 20-21/10 tại thủ đô Brussels - Vương quốc Bỉ, tập trung ...

xu huong cuc doan gia tang trong gioi tre o trung au Châu Âu thời “hậu Merkel”

Châu Âu sẽ đi về đâu trong trường hợp “bà đầm thép” Angela Merkel không còn lãnh đạo nước Đức? Đó là vấn đề được ...

Hà Nguyên (Politico)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

USAID triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Đồng bằng sông Cửu Long với các dự án tại Bạc Liêu và Cà Mau.
Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Cách Tổng thống Biden 'gửi quyền lợi' trong gói viện trợ 61 tỷ USD của Mỹ dành cho Ukraine

Tổng thống Biden đã tính toán như thế nào trong khoản viện trợ xung đột quân sự 61 tỷ USD dành cho Ukraine? Mỹ có thật viện trợ Ukraine không ...
Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Hành trình hai vô địch dance sport thế giới của con trai và bạn nhảy nhà Khánh Thi - Phan Hiển

Kubi, bạn nhảy Linh San khiến bố mẹ Khánh Thi - Phan Hiển tự hào khi hai lần vô địch thế giới hạng thiếu nhi 1 tại Syllabus World Championship.
Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Israel bị tổn thương nghiêm trọng sau vụ tấn công ngày 7/10/2023, tuy nhiên, nền kinh tế đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động