Lễ công bố Báo cáo ‘Đánh giá đa chiều của Việt Nam’

TGVN. Chiều ngày 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức Lễ công bố Báo cáo “Đánh giá đa chiều của Việt Nam” (MDR) theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lễ công bố Báo cáo “Đánh giá đa chiều của Việt Nam” (MDR) được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Lễ công bố Báo cáo “Đánh giá đa chiều của Việt Nam” (MDR) được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.

Tham dự Lễ công bố Báo cáo có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Phó Tổng Thư ký OECD Jeffrey Schlagenhauf, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Đại sứ các nước Hàn Quốc và Thụy Sỹ tại Việt Nam, Trưởng đại diện Văn phòng Quỹ Hanns Seidel tại Việt Nam, một số thành viên Tổ biên tập xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030, đại diện các bộ, ngành và cơ quan nghiên cứu của Việt Nam.

Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Thường trực Bùi Thanh Sơn khái quát những kết quả nổi bật của Việt Nam đã đạt được trong gần 35 năm Đổi mới. Thứ trưởng nhấn mạnh để tạo đà phát triển bứt phá trong giai đoạn phát triển tới, Việt Nam cần có cách tiếp cận và tầm nhìn mới, phù hợp với xu thế thế giới, đồng thời biết khai thác tốt cơ hội của thời đại và lợi thế so sánh của mình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong dự thảo Chiến lược 2021-2030 là đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Lễ công bố Báo cáo ‘Đánh giá đa chiều của Việt Nam’
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Lễ công bố.

Thứ trưởng Thường trực đánh giá cao Báo cáo MDR là một tài liệu công phu, có giá trị tham khảo cho Chính phủ, Tổ biên tập và các bộ, ngành của Việt Nam, đóng góp kịp thời, thiết thực vào xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết báo cáo MDR của Việt Nam là một sáng kiến của OECD với mục tiêu: thứ nhất, xác định các hạn chế đối với phát triển ở Việt Nam và các lĩnh vực ưu tiên hành động để kết nối năng lực cạnh tranh kinh tế với các mục tiêu xã hội và phúc lợi; thứ hai, cung cấp kiến thức chuyên môn của OECD cho Việt Nam trong các lĩnh vực trọng tâm có tầm quan trọng cấp thiết đối với Việt Nam; và thứ ba, tích hợp phân tích với tầm nhìn mang tínhchiến lược để làm cho các chính sách thích ứng được với bối cảnh đang thay đổi và dự đoán sự phát triển trong tương lai.

Bộ trưởng nhấn mạnh Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và đánh giá cao sáng kiến của OECD, cùng những nỗ lực triển khai xây dựng báo cáo của Nhóm Nghiên cứu Đánh giá quốc gia đa chiều thuộc Trung tâm Phát triển của OECD; tin tưởng Báo cáo MDR của Việt Nam chắc chắn sẽ là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các nhà lập kế hoạch và chiến lược, các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, các nhà quản lý ở cả khu vực công và khu vực tư nhân của Việt Nam, cũng như các đối tác phát triển của Việt Nam.

Lễ công bố Báo cáo ‘Đánh giá đa chiều của Việt Nam’
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Lễ công bố báo cáo.

Theo Bộ trưởng, với phương pháp tiếp cận xây dựng dựa trên các đánh giá đa chiều, liên ngành, liên lĩnh vực, Báo cáo MDR của Việt Nam là một nghiên cứu đầu vào hữu ích cho quá trình xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 của Việt Nam.

Sau khi chính thức khởi động vào tháng 2/2019, trên cơ sở làm việc với nhiều bộ, ngành, cơ quan trong nước, qua nhiều hội thảo/tọa đàm khoa học cũng như khảo sát thực tiễn phát triển ở Việt Nam, đến tháng 3/2020, OECD cơ bản đã hoàn thành Báo cáo MDR, trong đó đề xuất mô hình “03 thách thức – 02 chiến lược – 05 trọng tâm và 02 điều kiện” cho Việt Nam.

Báo cáo đã đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm hướng đến một nền kinh tế hội nhập, minh bạch và bền vững hơn: thứ nhất, nâng cấp chất lượng các ngành nông nghiệp, chế tạo và dịch vụ; thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; thứ ba tăng cường chất lượng giáo dục đại học, mở rộng hệ thống giáo dục suốt đời; thứ tư, nâng cao năng lực quản trị môi trường, chủ động đẩy nhanh chuyển đổi sang mô hình kinh tế ít carbon.

Giá cà phê hôm nay 8/12: Thị trường cà phê điều chỉnh, tăng giảm trái chiều; Giá cao su đi xuống

Giá cà phê hôm nay 8/12: Thị trường cà phê điều chỉnh, tăng giảm trái chiều; Giá cao su đi xuống

TGVN. Giá cà phê hôm nay 8/12 quay đầu điều chỉnh tăng giảm trái chiều trên thị trường thế giới. Trong đó, cà phê robusta ...

Giảm giá xăng từ 15h chiều nay

Giảm giá xăng từ 15h chiều nay

TGVN. Tại kỳ điều chỉnh chiều nay (27/10), giá xăng E5RON92 giảm 159 đồng/lít, còn xăng RON95 giảm 182 đồng/lít.

Giá vàng chiều nay 22/9: Đồng loạt 'lao dốc không phanh', giá giảm mạnh nhất trong 4 tuần, cơ hội để mua vào?

Giá vàng chiều nay 22/9: Đồng loạt 'lao dốc không phanh', giá giảm mạnh nhất trong 4 tuần, cơ hội để mua vào?

TGVN. Giá vàng thế giới chiều nay chính thức tuột mốc 1.900 USD/ounce. Ảnh hưởng từ giá vàng thế giới, giá vàng trong nước cũng ...

Bài viết cùng chủ đề

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

Đọc thêm

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

6 trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024.
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Theo tin tức mới nhất từ tờ L’Equipe (Pháp), cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU hơn Bayern Munich.
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Suni Hạ Linh gây ấn tượng tại Đạp gió 2024 với màn đu dây đầy mạo hiểm

Trong tập đầu tiên của Đạp gió 2024, Suni Hạ Linh gây ấn tượng khi hát tiếng Việt và Trung kết hợp màn đu dây đầy mạo hiểm.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động