Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản

Chiến lược ngoại giao văn hóa của Nhật Bản thể hiện trong văn kiện có tính cương lĩnh ngoại giao văn hóa quốc gia “Giao lưu văn hóa của quốc gia hòa bình” chế định năm 2005. Khởi thảo văn kiện này mất nửa năm, do Thủ tướng Nhật lúc đó là Koizumi phê duyệt. Ông thành lập riêng “Hội đàm khẩn cấp thúc đẩy ngoại giao văn hóa” mời các học giả, chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản cùng nghiên cứu những việc như làm thế nào để nâng cao quốc lực văn hóa Nhật Bản, triển khai ngoại giao văn hóa, nâng cao lực ảnh hưởng quốc tế của Nhật Bản…
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Ba mục tiêu

 

Ngoại giao văn hóa thế kỷ 21 của Nhật có ba mục tiêu lớn.

 

Một là thúc đẩy thế giới hiểu biết Nhật Bản và nâng cao hình tượng Nhật Bản cũng như giành được tín nhiệm. Người Nhật cho rằng không có sự tín nhiệm lẫn nhau về văn hóa thì không thể có vũ đài văn hóa quốc tế cũng không thể phát hiện lực ảnh hưởng quốc gia, nâng cao hình tượng văn hóa quốc gia chỉ là một câu nói trống rỗng. Vì vậy, Nhật Bản nâng cao quốc lực văn hóa bằng cách thông qua hình tượng văn hóa để giành được tín nhiệm của nhân dân các nước. Từ góc độ khác, văn hóa là quảng cáo của tín nhiệm.

 

Hai là tránh khỏi xung đột, tăng tiến sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa và văn minh khác nhau. Báo cáo ngoại giao văn hóa Nhật Bản cho rằng, thực ra giao lưu và tín nhiệm lẫn nhau về văn hóa trong thời đại chúng ta đang sống là rất khó, các loại xung đột và đối lập làm cho khắp nơi trên toàn cầu đều cảnh giác và đề phòng lẫn nhau. Bởi thế giá trị đặc biệt của ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa ngày càng quan trọng.

 

Ba là bồi dưỡng giá trị và quan niệm văn hóa chung của toàn nhân loại. Chiến lược văn hóa ngoại giao của Nhật Bản cho rằng sự phát triển của toàn cầu hóa làm cho sự ỷ lại lẫn nhau về các mặt trong cuộc sống không ngừng sâu sắc thêm. Đồng thời với việc bảo vệ, tôn trọng tính đa dạng của văn hóa, tính tất yếu của quan niệm giá trị chung được hình thành giữa dân chúng có bối cảnh văn hóa và văn minh khác nhau cũng đang không ngừng nâng cao. Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại giao châu Á, Nhật Bản muốn thông qua thúc đẩy hiểu biết và đối thoại, bồi dưỡng lợi ích và quan niệm giá trị chung, hình thành nhất thể cảm địa khu. Trong một vùng do vấn đề lịch sử mà vẫn tồn tại ý kiến bất đồng, muốn cấu trúc quan hệ ổn định thì lại càng cần phải tích cực triển khai ngoại giao văn hóa.

 

Ba trụ cột tinh thần

 

Dạng thức văn hóa mang văn hóa tự thân “truyền bá” ra ngoài, “hấp thu” văn hóa ngoại quốc ưu tú trong giao lưu “cộng sinh” ra cái mới. Truyền bá, hấp thu và cộng sinh là ba quan niệm lớn của ngoại giao văn hóa Nhật Bản và là ba trụ cột tinh thần lớn.

 

Truyền bá văn hóa được coi là trụ cột  lớn thứ nhất. Các công cụ truyền bá chủ chốt là sự phổ cập tiếng Nhật, giao lưu văn hóa, nghệ thuật hiện đại, tác phẩm văn học và nghệ thuật sân khấu như tranh biếm họa, hoạt hình, âm nhạc, điện ảnh, phim vô tuyến. Sách lược ngoại giao văn hóa Nhật Bản cũng không quên lực ảnh hưởng truyền bá đối ngoại của loại văn hóa đời sống như văn hóa khoa học và văn hóa thời trang. Người Nhật quan niệm khi người ta gần gũi văn hóa Nhật Bản thì sẽ gần gũi xã hội và nhân dân Nhật Bản, cũng là bồi dưỡng “cảm tình thân Nhật” có tính quốc tế.

 

Khi người Nhật truyền bá văn hóa đều không đao to búa lớn mà chú trọng đến các thế mạnh văn hóa của mình, coi trọng sinh hoạt văn hóa.

 

Trụ cột thứ hai là hấp thu văn hóa. Có thể nói lịch sử văn hóa Nhật là lịch sử hấp thu văn hóa ngoại lai, vì thế trong quốc sách văn hóa, Nhật hấp thu chủ thể văn hóa khác nhau trong lĩnh vực khác nhau là nguồn hoạt lực kích thích văn hóa Nhật Bản. Khi đề xuất quan niệm hấp thu, Nhật Bản đã để điểm đặt lực của ngoại giao văn hóa  vào “hấp thu có tính sáng tạo” đồng thời muốn làm cho Nhật Bản  trở thành “căn cứ sáng tạo văn hóa” tràn đầy sức sống. Các phương thức thúc đẩy hấp thu văn hóa là tích cực tiếp nhận lưu học sinh nước ngoài; đưa vào hạng mục “loại hình nhập cư”, cung cấp điều kiện cư trú thích đáng cho người nước ngoài; thúc đẩy giao lưu nhân tài tạo cơ hội cho họ cư trú và nghiên cứu; dùng thể chế linh hoạt thu dùng nhân tài quốc tế.

 

Trụ cột  thứ ba là cộng sinh văn hóa. Chiến lược ngoại giao văn hóa Nhật Bản sẽ nâng cao “lòng tôn sùng và cộng sinh”. Báo cáo ngoại giao văn hóa Nhật đã đề xuất phương thức thúc đẩy sự cộng sinh như thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn minh; truyền bá quan niệm cơ bản của hợp tác quốc tế của Nhật Bản; thiết lập “Tập đoàn tài chính hợp tác quốc tế tài sản văn hóa”, thúc đẩy hợp tác quốc tế, bảo vệ hoặc tu sửa tài sản, di sản văn hóa nhân loại vật thể và phi vật thể.

 

Sự tự tin văn hóa

 

Nhật Bản coi văn hóa là một loại nối dài của kinh tế, một loại xúc giác. Do văn hóa có tác dụng mà kinh tế và chính trị đều không có, nên những chỗ thông qua chính trị, kinh tế mà không đạt được thì tất nhiên phải thông qua văn hóa để hoàn thành. Điều càng quan trọng hơn, phương thức của văn hóa là một loại phương thức hòa bình, một loại phương thức làm cho người ta trong quá trình vui vẻ, trầm lắng lại giành được thành công.

 

Điều đáng chú ý là Nhật Bản đã không quá chú trọng bảo hộ truyền thống văn hóa mà quan tâm đến văn hóa hiện thời. Hơn nữa, truyền bá văn hóa đã trở thành  nghĩa vụ của toàn xã hội. Điểm nổi bật là chiến lược ngoại giao văn hóa không nhấn mạnh những cái gọi là an ninh văn hóa, xâm lược văn hóa. Như thế, những người làm công tác văn hóa quốc gia khi đưa vào hoặc hấp thu văn hóa nước ngoài đã tự nhiên hình thành một màn chắn ngăn cản việc đưa vào những nội dung không phù hợp với tâm lý dân tộc mình hoặc quan niệm văn hóa của mình. Điều này có thể gọi là sự tự tin văn hóa.

 

 Dương Danh Dy (Trích giới thiệu theo Nam Đô chu san)

Bài viết cùng chủ đề

Ngoại giao văn hóa

Đọc thêm

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Chính sự lèo lái của Tim Cook đã giúp Apple trở thành một đế chế và tập đoàn giá trị nhất thế giới.
Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Các lực lượng của Philippines và Mỹ sẽ tập trận chung từ 22/4, bên ngoài lãnh hải quốc gia Đông Nam Á, trong vùng biển đối diện với Biển Đông.
Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Hàng chục nghìn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về đền Hùng, khiến các lối lên đền đều bị ùn tắc trong ngày lễ hội chính thức.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ sẽ tiến hành một cuộc bỏ phiếu vào ngày 20/4 về gói viện trợ quân sự bị trì hoãn lâu nay của nước này dành cho Ukraine và Israel.
Căng thẳng Israel-Iran: Gạt các đề xuất quốc tế, Tel Aviv khăng khăng tự ra quyết định; EU chốt 'đòn' vào Tehran; Nga ra mặt

Căng thẳng Israel-Iran: Gạt các đề xuất quốc tế, Tel Aviv khăng khăng tự ra quyết định; EU chốt 'đòn' vào Tehran; Nga ra mặt

Israel sẽ tự ra quyết định để bảo vệ quốc gia, trong khi Iran cảnh báo sẽ có phản ứng quy mô lớn nếu Israel có động thái trả đũa dù là nhỏ nhất.
Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Sergei Shoigu đã chỉ thị trang bị tổ hợp robot đa năng để hỗ trợ hỏa lực, bảo vệ các công trình và sơ tán người bị ...
Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Hai tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS do Mỹ sản xuất được cho là đã tấn công vào sân bay quân sự của không quân Nga gần thành phố Dzhankoy ở Crimea đêm 17/4.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động