21 phát súng chào mừng, bài 'God Save the King' ngân lên, Vua Charles III chính thức là nguyên thủ quốc gia của Canada

Vy Anh
Canada đã tổ chức một buổi lễ trang trọng để công bố Vua Charles III là nguyên thủ quốc gia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Vua Charles III chính thức trở thành người đứng đầu nhà nước tại Canada
Thủ tướng Canada Justin Trudeau ký bản công bố Vua Charles III là nguyên thủ quốc gia của Canada ngày 10/9. (Nguồn: CBC News)

Vua Charles III đã được công bố là nguyên thủ quốc gia của Canada vào ngày 10/9 trong một buổi lễ trang trọng tại dinh thự chính thức ở Ottawa của Toàn quyền Canada - người đại diện của Quốc vương tại Canada.

Buổi lễ kết thúc với 21 phát súng chào mừng và ban nhạc lực lượng vũ trang chơi bài God Save the King (Chúa phù hộ Đức Vua).

Thái tử Charles, 73 tuổi, đã trở thành Vua của Vương quốc Anh và là nguyên thủ quốc gia của 14 vương quốc khác, bao gồm cả Canada, khi thân mẫu của ông, Nữ hoàng Elizabeth II qua đời ngày 8/9 ở tuổi 96.

Canada công bố thời gian để tang 10 ngày. Mặc dù không còn là thuộc địa của Anh vào năm 1867, Canada vẫn thuộc Đế quốc Anh cho đến năm 1982, và vẫn là một thành viên của Khối thịnh vượng chung.

Chính phủ liên bang Canada đang chuẩn bị một loạt sự kiện để tưởng nhớ Nữ hoàng Elizabeth II. Thủ tướng Justin Trudeau và Toàn quyền Mary Simon dự kiến tham dự tang lễ Nữ hoàng Anh ở London.

Trong thời gian trị vị Khối thịnh vượng chung, tại Canada, Nữ hoàng Elizabeth II đã chứng kiến lễ khai trương đường biển St. Lawrence Seaway - một trong những công trình kỹ thuật dân dụng lớn nhất trong lịch sử hiện đại - năm 1959, việc mở rộng của các chương trình xã hội của Canada trong những năm 1960, các cuộc trưng cầu dân ý ở Québec vào năm 1980 và năm 1995, các hiệp định thương mại tự do giữa Canada và Mỹ...

Thời gian trị vị của Nữ hoàng Elizabeth II trải qua các nhiệm kỳ của 12 Thủ tướng Canada, là thời kỳ có sự thay đổi lớn về vị thế chính trị của Canada và mối quan hệ với chế độ quân chủ.

Bà đã ký Đạo luật Hiến pháp năm 1982 đưa ra Hiến chương về quyền và tự do và trao cho Canada quyền thay đổi các văn bản mang tính nền tảng mà không cần sự tham gia của Quốc hội Anh.

Sinh thời, Nữ hoàng Elizabeth II đã có 22 chuyến thăm chính thức tới Canada.

Anh: Thái tử Charles chính thức kế vị ngai vàng, có bài phát biểu đầu tiên

Anh: Thái tử Charles chính thức kế vị ngai vàng, có bài phát biểu đầu tiên

Ngày 10/9, Hội đồng Đăng quang chính thức công bố Thái tử Charles là nhà Vua mới của Vương quốc Anh sau khi thân mẫu ...

NATO bổ sung quân tại Latvia, 5 nước tập trận ở Bulgaria, Canada có hành động ‘lạ’

NATO bổ sung quân tại Latvia, 5 nước tập trận ở Bulgaria, Canada có hành động ‘lạ’

5 nước NATO đã tập trận chung tại Bulgari và dự kiến sẽ bổ sung quân đóng tại Latvia, trong khi Canada từ chối gửi ...

Chuyến công du có lịch trình dày đặc của Thái tử Charles ở Canada

Chuyến công du có lịch trình dày đặc của Thái tử Charles ở Canada

Vợ chồng Thái tử Charles, người kế vị ngai vàng nước Anh, đã thay mặt Nữ hoàng Elizabeth II tham gia nhiều hoạt động trong ...

Bài phát biểu chào Năm mới và 'mong muốn lớn nhất' của Thủ tướng Đức

Bài phát biểu chào Năm mới và 'mong muốn lớn nhất' của Thủ tướng Đức

“Mong muốn lớn nhất của tôi trong năm 2022 là chúng ta tiếp tục sát cánh cùng nhau”. Đây là tuyên bố của Thủ tướng ...

Bài phát biểu đầu tiên của tân Thủ tướng Đức: EU là ưu tiên hàng đầu, gửi cảnh báo tới Nga, nói gì về Trung Quốc?

Bài phát biểu đầu tiên của tân Thủ tướng Đức: EU là ưu tiên hàng đầu, gửi cảnh báo tới Nga, nói gì về Trung Quốc?

Ngày 15/12, tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có bài phát biểu chính thức đầu tiên trước quốc hội trên cương vị là người ...

(theo CBC News)

Đọc thêm

Tin thế giới ngày 11/4: Trung Quốc viện trợ 137 triệu USD giúp Myanmar, Ukraine đẩy nhanh việc gia nhập EU, Pháp có thể công nhận nhà nước Palestine

Tin thế giới ngày 11/4: Trung Quốc viện trợ 137 triệu USD giúp Myanmar, Ukraine đẩy nhanh việc gia nhập EU, Pháp có thể công nhận nhà nước Palestine

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
TP. Hồ Chí Minh công bố chỉ tiêu lớp 10 công lập năm 2025

TP. Hồ Chí Minh công bố chỉ tiêu lớp 10 công lập năm 2025

Ngày 11/4, Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh công bố chỉ tiêu vào lớp 10 của 115 trường THPT công lập.
Bắc Ninh: Trưng bày gần 100.000 đầu sách tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 4 năm 2025

Bắc Ninh: Trưng bày gần 100.000 đầu sách tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 4 năm 2025

Sáng 11/4, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 4 năm 2025 với chủ ...
Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025 - 'nét cọ' mới cho bức tranh đa màu về hợp tác vì tương lai

Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025 - 'nét cọ' mới cho bức tranh đa màu về hợp tác vì tương lai

Chủ đề của P4G Việt Nam lần này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung, đồng thời cũng phản ánh rõ chủ trương của Việt Nam.
Mỹ thay thế 'ông trùm' quân đội, cắt giảm 5,1 tỷ USD chi tiêu quốc phòng​​​​​​​

Mỹ thay thế 'ông trùm' quân đội, cắt giảm 5,1 tỷ USD chi tiêu quốc phòng​​​​​​​

Thượng viện Mỹ đã phê chuẩn đề cử của Tổng thống Trump bổ nhiệm Trung tướng Dan Caine giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân.
Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 12/4/2025

Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 12/4/2025

Thông tin lịch cúp điện tại Hậu Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 12/4/2025.
Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Tờ Times of Israel đánh giá chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu không mang lại nhiều kết quả tích cực như kỳ vọng.
Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Chuyến thăm của Tổng thống Emmanuel Macron tới Ai Cập thể hiện vai trò tích cực của Pháp trong việc tìm kiếm giải pháp cho các thách thức khu vực.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động