Ấn Độ tăng cường khả năng răn đe, tuyên bố thử thành công tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân

Bảo Hà
Gần 10 ngày sau khi tiến hành thử tên lửa Agni có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, ngày 15/6, Ấn Độ lại tiến hành một vụ thử tiếp theo đối với tên lửa Prithvi cũng có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ấn Độ tăng cường khả năng răn đe, tuyên bố thử thành công tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. (Nguồn: Hindustan Times)
Ấn Độ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn Prithvi-II vào ngày 15/6. (Nguồn: Hindustan Times)

Trong một tuyên bố, chính phủ Ấn Độ nêu rõ: “Vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn Prithvi-II, được tiến hành lúc 19h30 ngày 15/6 từ bãi thử tích hợp ở Chandipur, bang Odisha, đã thành công".

Vụ phóng đã xác nhận thành công tất cả các thông số hoạt động và kỹ thuật của tên lửa.

Tên lửa Prithvi-II là hệ thống đã được kiểm chứng và có khả năng tấn công các mục tiêu với độ chính xác cao. Đây là loại tên lửa đất đối đất nội địa, có tầm bắn khoảng 250 km và có khả năng mang trọng tải 1 tấn.

Trước đó, ngày 6/6, New Delhi đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-IV có tầm bắn tới 4.000 km. Chính phủ cho biết, vụ phóng thử “đã tái khẳng định chính sách của Ấn Độ trong việc có được khả năng răn đe tối thiểu đáng tin cậy”.

Ngày 10/6, các quan chức chính phủ Ấn Độ giấu tên tiết lộ, New Delhi đang phát triển 2 phiên bản tiên tiến của tên lửa không đối không Astra, một trong số đó có khả năng tấn công các mục tiêu ở khoảng cách 160 km khi sẵn sàng, phiên bản còn lại có tầm bắn 300 km.

Các tên lửa Astra Mk-2 và Mk-3 nhiều khả năng được thử nghiệm lần lượt vào các năm 2023 và 2024. Kế hoạch này nằm trong các chương trình chủ chốt đang diễn ra của Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO).

Bộ Quốc phòng quốc gia Nam Á đã ký hợp đồng trị giá hơn 380 triệu USD với công ty Bharat Dynamics Ltd (BDL) để trang bị các tên lửa Astra Mk-1 (có tầm bắn khoảng 100 km) cùng các thiết bị liên quan cho không quân và hải quân nước này.

Đây được coi là một phần của chiến lược “Ấn Độ tự cường” trong lĩnh vực sản xuất quốc phòng.

Theo Nguyên soái không quân Anil Chopra - Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu không lực Ấn Độ - “không chiến trong tương lai sẽ là việc phát hiện và tấn công các mục tiêu ở cự ly xa nhất có thể. Đó sẽ là kết quả của nỗ lực tăng phạm vi phát hiện mục tiêu cho radar và sự ra đời của các tên lửa tầm xa hơn".

Nga tuyên bố không mặc cả với Thổ Nhĩ Kỳ, sẽ không nhắm mắt làm ngơ ở Syria

Nga tuyên bố không mặc cả với Thổ Nhĩ Kỳ, sẽ không nhắm mắt làm ngơ ở Syria

Nga sẽ không nhắm mắt làm ngơ trước hoạt động quân sự mới của Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Syria để đổi lấy lập ...

Tin thế giới 14/6: Nga thừa nhận tình hình không dễ dàng, Tổng thống Ukraine nói 'thiệt hại kinh hoàng'; Australia ra điều kiện với Trung Quốc

Tin thế giới 14/6: Nga thừa nhận tình hình không dễ dàng, Tổng thống Ukraine nói 'thiệt hại kinh hoàng'; Australia ra điều kiện với Trung Quốc

Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, lùm xùm quanh việc các nước châu Âu muốn gia nhập EU và NATO, quan hệ Trung Quốc-Australia, tình hình ...

(theo DNA India)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch cúp điện Tây Ninh hôm nay ngày 26/11/2024

Lịch cúp điện Tây Ninh hôm nay ngày 26/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Tây Ninh theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 26/11/2024.
Tình hình Lebanon: Beirut tố Israel gửi 'thông điệp đẫm máu' từ chối hòa giải, Mỹ dọa rút khỏi đàm phán ngừng bắn

Tình hình Lebanon: Beirut tố Israel gửi 'thông điệp đẫm máu' từ chối hòa giải, Mỹ dọa rút khỏi đàm phán ngừng bắn

Ngày 24/11, Thủ tướng lâm thời của Lebanon Najib Mikati cáo buộc rằng, Israel từ chối giải pháp chính trị cho xung đột với lực lượng Hezbollah.
Tôn vinh giá trị trường tồn của âm nhạc cổ điển

Tôn vinh giá trị trường tồn của âm nhạc cổ điển

Nhằm gắn kết và thúc đẩy giao lưu văn hóa, Hội Nhạc cổ điển Việt Nam sẽ tổ chức hai đêm hoà nhạc giao hưởng vào ngày 8 và 9/12, ...
Báo Thế giới và Việt Nam - 'Sợi dây' kết nối tôi với dải đất xinh đẹp hình chữ S

Báo Thế giới và Việt Nam - 'Sợi dây' kết nối tôi với dải đất xinh đẹp hình chữ S

Báo Thế giới và Việt Nam đã và đang có giá trị đặc biệt đối với tôi...
Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tình hình đặc biệt lo ngại, dự trữ khí đốt đang cạn kiệt nhanh chóng

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tình hình đặc biệt lo ngại, dự trữ khí đốt đang cạn kiệt nhanh chóng

Châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng mới khi nguồn dự trữ khí đốt cạn kiệt nhanh chóng cùng với nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ ...
Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Ngày 25/11, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp xem xét, cho ý kiến về một số nội dung như sau:
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động