ASEAN cần khôi phục niềm tin vào toàn cầu hóa?

“Diễn đàn Đông Á” số mới ra có bài viết cho rằng câu chuyện thành công của nền kinh tế Đông Á là về mối liên hệ giữa thương mại và công nghiệp hóa - nhìn vào trường hợp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, và Singapore...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ASEAN tại Abu Dhabi
asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa Myanmar: Biến Pyin Oo Lwin thành "thành phố hoa" ASEAN

Công nghiệp hóa định hướng thương mại đã đẩy hội nhập kinh tế khu vực thông qua thương mại và đầu tư - và hội nhập vào nền kinh tế thế giới có thể được thực hiện bởi tăng trưởng kinh tế toàn cầu thuận lợi và một nền kinh tế toàn cầu tương đối mở.

Thật không may, thuận lợi này giờ đã kết thúc. Nhiều nhà kinh tế đang bắt đầu bàn về một nền kinh tế toàn cầu “bình thường mới” với tăng trưởng thương mại chậm hơn. Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu), uy lực của Tổng thống Mỹ Donald Trump và quan điểm chống nhập cư, tất cả đều nhằm chống toàn cầu hóa.

Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 hồi tháng 3 vừa qua tại Đức, thậm chí các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương đều ủng hộ rút khỏi thỏa thuận hỗ trợ đầu tư và thương mại tự do. 

asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa
Ảnh minh họa. (Nguồn: Fintech News)

Còn quá sớm để kết luận rằng thế giới đã chấp nhận hoàn toàn chủ nghĩa bảo hộ, nhưng các điều kiện để tự do hóa thương mại và đàm phán các hiệp định thương mại là khó khăn hơn so với trước đây. Phục hồi kinh tế Mỹ và một số nước châu Âu vẫn còn mong manh, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc mặc dù mạnh mẽ cũng đang tàn dần. Đứng trước bối cảnh “bình thường mới” này, các nước ASEAN có thể làm gì để đối phó và giảm thiểu tác động của nó? Hợp tác khu vực đóng vai trò như thế nào để giải quyết những thách thức đang nổi lên trong môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu? 

Tăng trưởng kinh tế chậm lại sẽ ảnh hưởng đến tạo việc làm, và các quốc gia ASEAN không thể để tăng trưởng kinh tế chậm lại - tạo thêm nhiều việc làm là rất cần thiết để giành chiến thắng trong cuộc chiến giảm nghèo.

ASEAN và Đông Á phải tiếp tục khuyến khích tăng trưởng kinh tế để nâng cao phúc lợi kinh tế xã hội của người dân. Việc tiếp tục thúc đẩy cải cách cơ cấu cũng rất quan trọng, nhưng nói dễ hơn là làm. Cách khả thi hơn là sự kết hợp của cải cách cơ cấu và sự phục hồi của hợp tác khu vực.

asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa
ASEAN cần sớm hành động để bảo vệ trật tự kinh tế. (Nguồn: GM Heritage Center)

Việc theo đuổi sự cởi mở thông qua hội nhập kinh tế khu vực sẽ không hề dễ dàng. Xu hướng đảo ngược toàn cầu hóa chứng minh rằng mô hình ban đầu của toàn cầu hóa - nhanh chóng làm giảm các rào cản đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ thương mại - không có sự ủng hộ chính trị mạnh mẽ. Rõ ràng, cải cách kinh tế và tự do hóa thương mại bây giờ cần phải được đi kèm bởi các chính sách đảm bảo rằng “những người thua” sẽ được đền bù một cách hiệu quả.

Khôi phục niềm tin vào toàn cầu hóa hiện nay là một mục tiêu chính. Điều này có thể được thực hiện bằng cách nêu bật những câu chuyện thành công của toàn cầu hóa và tác động trực tiếp, tích cực của nó đối với đời sống của người dân. 

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) bây giờ có thể phát huy tác dụng. Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) thực tế đã “chết” sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định này. RCEP là cách duy nhất để thúc đẩy hội nhập khu vực vì nó sẽ cung cấp một khuôn khổ thông qua đó để thúc đẩy chủ nghĩa khu vực mở và một nền kinh tế quốc tế mở. RCEP là một sáng kiến quan trọng của ASEAN được khởi xướng năm 2011 khi Indonesia là chủ tịch ASEAN, chứ không phải là sáng kiến của Trung Quốc.

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu và sự ủng hộ toàn cầu hóa bị xói mòn, các quốc gia ASEAN cần phải hành động ngay lập tức để bảo vệ trật tự kinh tế từng giúp Đông Á phát triển một cách phi thường. 

asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa ASEAN và Canada thúc đẩy FTA

Ngày 26 - 28/10, tại thành phố Toronto của Canada đã diễn ra hội thảo về ASEAN và quan hệ ASEAN - Canada. 

asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa Đại sứ Phạm Quang Vinh dự hội thảo về APEC tại Viện Mỹ - châu Á

Tại trụ sở Quốc hội Mỹ vừa diễn ra hội thảo về Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ...

asean can khoi phuc niem tin vao toan cau hoa Chuyên gia Nga đánh giá cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

Trước thềm Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại Việt Nam, Chủ ...

(theo TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tái bản cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh' của Mông Cổ tại Việt Nam

Tái bản cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh' của Mông Cổ tại Việt Nam

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị phối hợp cùng Đại sứ quán Mông Cổ tại Việt Nam tổ chức Lễ giới thiệu cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh'.
Giá cà phê hôm nay 22/11/2024: Giá cà phê robusta quay đầu, xuất khẩu nửa đầu tháng 11 giảm tới  44,8%, không trì hoãn thích ứng EUDR

Giá cà phê hôm nay 22/11/2024: Giá cà phê robusta quay đầu, xuất khẩu nửa đầu tháng 11 giảm tới 44,8%, không trì hoãn thích ứng EUDR

Giá cà phê hôm nay 22/11/2024: Giá cà phê robusta quay đầu, xuất khẩu nửa đầu tháng 11 giảm tới 44,8%, không trì hoãn thích ứng EUDR.
Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Chiến dịch 'JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết' nhằm tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên toàn quốc vừa được phát động.
Bài tarot hôm nay 23/11: Đâu là điểm nhấn khiến người khác chú ý tới bạn?

Bài tarot hôm nay 23/11: Đâu là điểm nhấn khiến người khác chú ý tới bạn?

Thông qua một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá thông điệp điểm nhấn nào khiến người khác chú ý đến bạn? Hãy rút ngay một lá bài để giải ...
Giá vàng hôm nay 22/11/2024: Giá vàng tiếp tục tăng nhanh, cuộc săn hàng giá hời bắt đầu, chưa có lý do để điều chỉnh dự báo về vàng

Giá vàng hôm nay 22/11/2024: Giá vàng tiếp tục tăng nhanh, cuộc săn hàng giá hời bắt đầu, chưa có lý do để điều chỉnh dự báo về vàng

Giá vàng hôm nay 22/11/2024: Giá vàng chưa dứt chuỗi tăng, mở cuộc săn hàng giá hời, không có lý do để điều chỉnh dự báo.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Phiên bản di động