Ba Lan sẽ công bố chi tiết vụ máy bay rơi thảm khốc tại Nga năm 2010

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Antoni Macierewicz, chính phủ nước này sẽ tiết lộ những chi tiết chưa được từng công bố về vụ máy bay của nước này rơi tại Nga năm 2010.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ba lan se cong bo chi tiet vu may bay roi tham khoc tai nga nam 2010 Gia tăng rạn nứt trong quan hệ EU - Ba Lan
ba lan se cong bo chi tiet vu may bay roi tham khoc tai nga nam 2010 Ba Lan: Hàng chục nghìn người biểu tình phản đối chính phủ

Ngày 12/3, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Antoni Macierewicz cho biết, Chính phủ Ba Lan sẽ sớm tiết lộ những chi tiết chưa từng được công bố trước đây về vụ máy bay của nước này rơi tại Nga năm 2010, làm Tổng thống và nhiều quan chức cao cấp chính phủ nước này thiệt mạng.

Trong một bài trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Ba Lan, Bộ trưởng Quốc phòng Antoni Macierewicz cho rằng, một ủy ban được giao nhiệm vụ điều tra nguyên nhân vụ máy bay rơi thảm khốc sẽ sớm công bố kết quả điều tra, trong đó có nhiều chi tiết mới chưa từng được hé lộ trước đây. 

ba lan se cong bo chi tiet vu may bay roi tham khoc tai nga nam 2010
Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Smolensk, năm 2010. (Nguồn: ITAR-TASS)

Trước đó, ông cho biết, có bằng chứng chứng tỏ Nga dính líu vào vụ máy bay rơi trên, nhưng từ chối đưa ra bình luận và cho rằng mọi việc sẽ sáng tỏ thêm khi ủy ban này công bố kết quả điều tra.

Theo Bộ trưởng Antoni Macierewicz, kết quả điều tra được công bố dựa trên những bằng chứng mà Ba Lan thu thập được kể từ khi chiếc máy bay TU-154M chở các quan chức cao cấp nước này rơi tại Smolensk, miền Tây nước Nga, vào ngày 10/4/2010. Rất nhiều chi tiết đã bị giấu nhẹm đi bởi một ủy ban do Chính phủ tiền nhiệm của Đảng Diễn đàn Dân sự (PO) lúc đó cầm quyền thành lập điều tra nguyên nhân máy bay rơi.

Một cuộc điều tra mới về nguyên nhân máy bay rơi đã được tiến hành ngay khi chính phủ mới do Đảng Pháp luật và Công lý (PiS) lên nắm quyền cuối năm 2015. Đảng này không chấp nhận kết quả điều tra của chính phủ tiền nhiệm khi kết luận rằng vụ máy bay rơi là một vụ tai nạn. Điều tra của một ủy ban do ông Antoni Macierewicz đứng đầu vào năm 2014 chỉ ra rằng chiếc máy bay bị rơi bởi một vụ nổ ở trên boong.

Vụ máy bay rơi làm toàn bộ 96 người trên boong thiệt mạng, trong đó có Tổng thống Ba Lan Lech Kaczynski, vợ ông cùng nhiều quan chức quân đội và chính phủ cao cấp khác. Nó cũng là nguyên nhân dẫn tới sự đóng băng trong quan hệ giữa Ba Lan và Nga trong nhiều năm qua. 

Ba Lan cho rằng, nguyên nhân vụ tai nạn là do lỗi cả hai phía khi phi công điều khiển máy bay hạ cánh trong tình trạng sương mù thiếu sự chỉ dẫn cụ thể của nhân viên đài quan sát mặt đất sân bay quân sự Smolensk của Nga. Trong khi đó phía Nga cho rằng, nguyên nhân vụ tai nạn hoàn toàn do lỗi từ phía Ba Lan.

Cuối năm ngoái, Chính phủ Ba Lan quyết định khai quật thi hài của một số quan chức chính phủ là nạn nhân của vụ tai nạn thảm khốc nói trên để điều tra nguyên nhân máy bay rơi, trong đó có thi hài của vợ chồng cố Tổng thống Lech Kaczynski. Cho tới nay Nga vẫn từ chối đề nghị trao trả xác chiếc máy bay xấu số đó để phía Ba Lan điều tra.

ba lan se cong bo chi tiet vu may bay roi tham khoc tai nga nam 2010 Nga mở cuộc điều tra hình sự vụ tai nạn máy bay quân sự

Ngày 25/12, Người phát ngôn Ủy ban Điều tra Nga Svetlana Petrenko cho biết cơ quan này này đã mở một cuộc điều tra hình sự ...

ba lan se cong bo chi tiet vu may bay roi tham khoc tai nga nam 2010 Australia: Máy bay mất tích MH370 đã rơi không kiểm soát

Ngày 2/11, Cơ quan an toàn vận tải Australia (ATSB) công bố báo cáo mới nhất của các nhà điều tra cho thấy máy bay ...

(theo Hữu Bình/VOV.VN)

Đọc thêm

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

Năm 2024 sẽ có tất cả 20 phương thức xét tuyển đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể. Mời độc giả tham khảo bài ...
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc công du châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm vào tuần tới. Xung đột giữa lợi ích và trách nhiệm, có nguy cơ khiến EU ...
Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, hai phân khúc được quan tâm nhiều nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Ngay sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố đề thi minh họa vào lớp 10, nhiều ý kiến cho rằng, đề thi không có sự đổi mới so với ...
Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ nhắm trừng phạt vào các thực thể liên quan đến dự án Arctic LNG 2 - vốn đang phải đối mặt với những trở ngại.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động