Bảo đảm công lý trong giai đoạn chuyển tiếp sau xung đột

TGVN. Ngày 13/2, dưới sự chủ trì của Ngoại trưởng Bỉ, Chủ tịch luân phiên tháng 2/2020, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Thảo luận mở với chủ đề “Công lý trong giai đoạn chuyển tiếp: Một cấu phần quan trọng trong xây dựng nền hòa bình bền vững”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot Hoạt động của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh bên lề phiên thảo luận mở của HĐBA
bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot Việt Nam giới thiệu các ưu tiên trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ
bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot
Toàn cảnh phiên Thảo luận mở với chủ đề “Công lý trong giai đoạn chuyển tiếp: Một cấu phần quan trọng trong xây dựng nền hòa bình bền vững”. (Nguồn: Phái đoàn Việt Nam tại LHQ)

Tham gia phiên Thảo luận mở có 5 Bộ trưởng, Thứ trưởng, Đại sứ của hơn 60 nước thành viên LHQ. Bà Michelle Bachelet - Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc, ông Francisco de Roux - Chủ tịch Uỷ ban làm rõ sự thật, cùng chung sống và không tái phạm của Colombia và bà Yasmin Sooka - đại diện phi chính phủ đã báo cáo tại Thảo luận mở.

Tại phiên Thảo luận, bà Bachelet cho rằng, hòa bình bền vững và công lý, phát triển và tôn trọng các quyền con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; các tiến trình công lý trong giai đoạn chuyển tiếp muốn thành công đều phải được thiết kế phù hợp với hoàn cảnh của từng quốc gia, do quốc gia làm chủ và hướng vào nguyện vọng của nạn nhân, tạo điều kiện cho nạn nhân được nói lên sự thật, xây dựng lòng tin của nạn nhân, người dân và của các bên xung đột trước đây, khắc phục nạn phân biệt đối xử và sự yếu kém của các thể chế; công lý trong giai đoạn chuyển tiếp không thể thay thế cho tư pháp hình sự, song tư pháp hình sự cần được bổ trợ bởi các biện pháp tìm kiếm sự thật, bồi thường, bảo đảm không tái diễn vi phạm; dẫn ví dụ thành công tại một số nước như Guatemala, Congo.

Ông Francisco de Roux chia sẻ kinh nghiệm của Colombia trong sử dụng công lý chuyển tiếp xây dựng hòa bình sau 50 năm nội chiến tại nước này với 9 triệu nạn nhân; nhấn mạnh tìm kiếm sự thật là con đường dẫn đến hòa bình; cần xác định trách nhiệm và yêu cầu những người liên quan phải thừa nhận trách nhiệm, nhưng trong quá trình tìm kiếm sự thật, tránh gây ra thù ghét giữa các phe phái, Chính phủ cần thể hiện quyết tâm chính trị, nỗ lực hòa nhập các bên tham chiến trước đây.

Bà Sooka cũng chia sẻ kinh nghiệm các tiến trình công lý trong giai đoạn chuyển tiếp của các nước châu Phi, theo đó cho thấy cần tập trung vào bảo đảm các quyền kinh tế - xã hội của các nạn nhân, chứ không chỉ các quyền chính trị - dân sự, như cung cấp tài chính để các nạn nhân nữ được đi học; những tiến trình đó có thể diễn ra trong nhiều thập kỷ; kêu gọi LHQ cung cấp hỗ trợ thiết yếu cho các nước.

Phát biểu của các thành viên Hội đồng Bảo an và các nước đều cho rằng, có mối quan hệ bổ trợ lẫn nhau giữa công lý và hòa bình; các tiến trình công lý trong giai đoạn chuyển tiếp cần do người dân làm chủ, không thể áp đặt một mô hình chung hoặc mô hình của nước này lên nước khác; cần có cách tiếp cận toàn diện theo chiều ngang, trong đó cách hiệu quả nhất để bảo đảm công lý là ngăn ngừa xung đột bằng cách giải quyết các nguyên nhân gốc rễ như bất bình đẳng xã hội; cần bảo đảm phụ nữ tham gia đầy đủ vào tiến trình, tính đến nhu cầu của trẻ em, thanh niên, có sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ.

Nhiều nước chia sẻ kinh nghiệm vận dụng các phương thức khác nhau của công lý trong giai đoạn chuyển tiếp tại quốc gia mình; khuyến nghị HĐBA cần tăng cường phối hợp và tranh thủ vai trò tư vấn của Ủy ban Xây dựng hòa bình (PBC), tăng cường phối hợp với các tổ chức khu vực như Liên minh châu Phi (AU), hỗ trợ các quốc gia thành viên tăng cường năng lực, nhất là năng lực tư pháp. Bên cạnh ủng hộ các cơ chế bảo đảm trách nhiệm đối với các tội ác nghiêm trọng gây ra trong quá khứ, các nước cũng khẳng định cần áp dụng linh hoạt và áp dụng các biện pháp hòa giải dân tộc, đáp ứng các yêu cầu của nạn nhân được lên tiếng và được bồi thường.

Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cho biết, mục tiêu cuối cùng của công lý chuyển tiếp là hòa hợp dân tộc và phát triển bền vững, do đó cần phải tính đến lợi ích lâu dài của đất nước, dân tộc, xóa bỏ các nguyên nhân gốc rễ dẫn đến xung đột; tiến trình công lý trong giai đoạn chuyển tiếp phải bắt nguồn từ người dân và do người dân làm chủ, có sự tham gia của tất cả người dân, bao gồm cả phụ nữ, thanh niên, trẻ em và các nhóm người dễ bị tổn thương; không thể áp đặt một mô hình bất kỳ hoặc sao chép từ một quốc gia khác; cộng đồng quốc tế có thể hỗ trợ tăng cường năng lực, chia sẻ kinh nghiệm; tổ chức khu vực có vai trò bổ trợ.

Đại sứ Đặng Đình Quý chia sẻ, Viện Hòa bình và Hòa giải do ASEAN thành lập có vai trò tích cực trong tăng cường năng lực hòa giải, xây dựng hòa bình và thúc đẩy vai trò của phụ nữ và trẻ em. Đại sứ bày tỏ, Việt Nam hoàn toàn hiểu, chia sẻ khó khăn mà các quốc gia trong giai đoạn chuyển tiếp sau xung đột gặp phải và sẵn sàng hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm với các nước trong thời gian nhiệm kỳ HĐBA 2020-2021 cũng như trong các cơ chế khác.

bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot

Việt Nam chủ trì họp Ủy ban ASEAN tại Liên hợp quốc

TGVN. Ngày 10/1, Việt Nam, với vai trò Chủ tịch ASEAN tại New York năm 2020 đã tổ chức cuộc họp đầu tiên nhằm thảo ...

bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot

Việt Nam tại Liên hợp quốc: Cơ hội 'kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại'

TGVN. Từ ngày 1/1, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), tức là không có ...

bao dam cong ly trong giai doan chuyen tiep sau xung dot

HĐBA họp kín về đề xuất của Nga, Trung Quốc liên quan đến Triều Tiên

TGVN. Ngày 30/12, hãng thông tấn Yonhap dẫn nguồn Reuters cho biết, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tiến hành cuộc họp kín để ...

QT. (theo Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ)

Đọc thêm

Nga nói về lợi ích của sự hợp tác trong Liên minh kinh tế Á-Âu

Nga nói về lợi ích của sự hợp tác trong Liên minh kinh tế Á-Âu

Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) tăng trưởng kinh tế nhanh hơn Liên minh châu Âu (EU).
Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng, Nga và châu Âu sẽ không còn có thể nối lại mối quan hệ trước đây trong hoàn cảnh hiện nay.
XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 27/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
Vietlott 27/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 27/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 27/4 - Vietlott Power 27/4. Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xo so Vietlott 655 hôm nay. xs Power hom nay.
XSHG 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay 27/4/2024. KQXSHG thứ 7

XSHG 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay 27/4/2024. KQXSHG thứ 7

XSHG 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay - XSHG 27/4/2024. Ket qua xo so Hau Giang. kết quả xổ số Hậu Giang ngày 27 ...
XSLA 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay 27/4/2024 - KQXSLA thứ 7

XSLA 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay 27/4/2024 - KQXSLA thứ 7

XSLA 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay - XSLA 27/4/2024. ket qua xo so Long An. KQXSLA thứ 7. kết quả xổ số Long ...
Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Văn phòng Kinh tế và văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã liên hệ với cơ quan chức năng của Đài Loan, sơ bộ xác minh được nhân thân người bị hại.
Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran đã khuyến cáo công dân Việt Nam, nếu không có việc khẩn cấp thì không nên đến Iran, Iraq và Syria.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Ngày 14/4, theo thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Đại sứ quán Việt Nam tại Iran, căng thẳng giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel khuyến cáo cộng đồng người Việt Nam chủ động thực hiện các biện pháp an ninh, an toàn.
Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam tại các địa bàn liên quan sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ công dân...
Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Tham tán Vũ Sơn Việt cho biết, hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva, các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng, các bài học của sự kiện lịch sử này.
Đại sứ Australia tại ASEAN: Tiếng nói của ASEAN gây tiếng vang khắp khu vực

Đại sứ Australia tại ASEAN: Tiếng nói của ASEAN gây tiếng vang khắp khu vực

Australia công nhận vai trò trung tâm của ASEAN là chìa khóa cho sự ổn định và an ninh của khu vực.
Đại sứ Lào: Mong đợi kết quả từ Diễn đàn Tương lai ASEAN

Đại sứ Lào: Mong đợi kết quả từ Diễn đàn Tương lai ASEAN

Với tư cách là Chủ tịch ASEAN 2024, Lào mong đợi những cuộc thảo luận và kết quả có ý nghĩa từ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024.
Chuyên gia Viện Tony Blair: 'Tôi đã đi khắp ASEAN và lạc quan về tương lai của các bạn'

Chuyên gia Viện Tony Blair: 'Tôi đã đi khắp ASEAN và lạc quan về tương lai của các bạn'

Ông Damian Hickey, Viện Thay đổi toàn cầu Tony Blair cho rằng ASEAN có những nền tảng rất tốt để làm chủ tương lai.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tham dự ASEAN Bazaar 2024

Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tham dự ASEAN Bazaar 2024

Đại sứ quán Việt Nam cùng với Đại sứ quán Indonesia, Philippines, Thái Lan và tổ chức Friend of Childs đồng tổ chức Hội chợ ASEAN Bazaar tại thủ đô Athens.
Đại sứ Philippines: Nỗ lực của Việt Nam trong ASEAN là một minh chứng cho trường phái 'ngoại giao cây tre'

Đại sứ Philippines: Nỗ lực của Việt Nam trong ASEAN là một minh chứng cho trường phái 'ngoại giao cây tre'

Đại sứ Philippines tại Việt Nam kỳ vọng vào những cuộc thảo luận thực chất và cởi mở tại Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024.
Phiên bản di động