Báo Mỹ: Năng lực tác chiến điện tử của Nga khiến vũ khí phương Tây trở nên vô dụng

Bảo Minh
Ngày 10/7, báo Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ đăng bài viết đánh giá rằng, năng lực tác chiến điện tử của Nga đã khiến các loại đầu đạn được dẫn đường chính xác của phương Tây trở nên “vô dụng” trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Báo Mỹ: Năng lực tác chiến điện tử của Nga khiến vũ khí phương Tây trở nên vô dụng
Hệ thống tên lửa phóng loạt HIMARS trên mặt trận phía Nam của Ukraine vào tháng 9/2022. (Nguồn: WSJ)

Với hệ thống dẫn đường bị xáo trộn, một số loại vũ khí được cho là đã ngừng hoạt động trong vòng vài tuần sau khi tham chiến.

Tin liên quan
NATO nói NATO nói 'còn quá sớm' để đề cập thời điểm kết nạp Ukraine nhưng đây là con đường 'không thể đảo ngược'

Khi Mỹ tuyên bố chuyển giao đạn pháo Excalibur dẫn đường bằng GPS cho Ukraine vào năm 2022, truyền thông thân Kiev dự đoán rằng những quả đạn trị giá 100.000 USD sẽ “khiến Nga phải chịu đau đớn”. Tuy nhiên, theo các chỉ huy Ukraine, quân đội Nga đã thích nghi trong vòng vài tuần.

Thiết bị gây nhiễu tín hiệu của Nga đã cung cấp tọa độ sai cho đạn pháo và gây nhiễu, khiến đạn pháo Ukraine chệch hướng hoặc rơi xuống đất.

WSJ dẫn lời các chỉ huy Ukraine cho hay: “Vào giữa năm ngoái, đạn M982 Excalibur do RTX và BAE Systems phát triển, về cơ bản đã trở nên vô dụng và không còn được sử dụng”.

Liên Xô đã đầu tư rất nhiều vào chiến tranh điện tử (EW) trong những năm 1980, coi công nghệ gây nhiễu là bức tường thành quan trọng chống lại tên lửa dẫn đường và đạn pháo mà Mỹ bắt đầu phát triển vào thời điểm đó.

Trong khi các loại vũ khí như đạn pháo Excalibur từ những năm 1990 được Washington sử dụng để gây ra tác động tàn khốc ở Iraq và Afghanistan, thì các quan chức và nhà phân tích ở Mỹ kết luận rằng, chúng kém hiệu quả hơn nhiều so với một đối thủ ngang hàng như Nga.

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ phụ trách công tác mua sắm và duy trì William LaPlante đánh giá: “Người Nga thực sự rất giỏi trong việc can thiệp vào các loại đạn dẫn đường".

Tướng Mỹ đã nghỉ hưu Ben Hodges, người từng dự đoán rằng vũ khí phương Tây sẽ giúp Ukraine chiếm bán đảo Crimea nói với WSJ rằng: “Có lẽ chúng ta đã đưa ra một số giả định sai lầm vì trong 20 năm qua, chúng ta đã phóng vũ khí chính xác chống lại những người có thể làm mọi thứ… Nga và Trung Quốc thực sự có những khả năng này".

Một số hệ thống vũ khí tiên tiến nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cũng gặp số phận tương tự ở Ukraine.

Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) mới được phát triển, một dự án chung của tập đoàn Boeing ở Mỹ và Saab ở Thụy Điển, đã được chuyển giao cho Ukraine vào đầu năm nay, tuy nhiên, loại bom này đã bị rút khỏi mặt trận sau khi hoàn toàn không hiệu quả trước hoạt động tác chiến điện tử của Nga.

Tương tự như vậy, năng lực tác chiến điện tử của Nga đã làm giảm đáng kể độ chính xác của hệ thống tên lửa phóng loạt có điều khiển (GMLRS) do phương Tây cung cấp, được bắn từ hệ thống tên lửa phóng loạt HIMARS.

Giống như đạn Excalibur, tên lửa GMLRS từng được các chuyên gia và nhà phân tích thân Kiev mô tả là “kẻ thay đổi cuộc chơi” có thể xoay chuyển cuộc xung đột theo hướng có lợi cho Ukraine.

Từ lâu, Nga đã khẳng định không có hệ thống vũ khí phương Tây nào có thể ngăn cản nước này đạt được chiến thắng. Tuần trước, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cảnh báo, việc cung cấp những loại vũ khí này là một “dự án vô ích” và sẽ chỉ khuyến khích Kiev “phạm những tội ác mới”.

Tin thế giới 10/7: Nga phản pháo tuyên bố của tân Thủ tướng Anh, châu Âu và vụ phóng tên lửa 'lịch sử', ông Trump trao cho ông Biden cơ hội

Tin thế giới 10/7: Nga phản pháo tuyên bố của tân Thủ tướng Anh, châu Âu và vụ phóng tên lửa 'lịch sử', ông Trump trao cho ông Biden cơ hội

Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Ấn Độ kết thúc thăm Nga, châu Âu phóng thành công tên lửa hạng nặng, ông ...

Hội nghị thượng đỉnh NATO: Tuyên bố chung 38 điểm, 3 nhiệm vụ cốt lõi, tung gói hỗ trợ 'cực mạnh' cho Ukraine

Hội nghị thượng đỉnh NATO: Tuyên bố chung 38 điểm, 3 nhiệm vụ cốt lõi, tung gói hỗ trợ 'cực mạnh' cho Ukraine

Sau ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington D.C, Mỹ, hôm 10/7 kỷ ...

Kinh tế thế giới nổi bật (5-11/7): Ba ‘con nợ’ lớn nhất của IMF, ra mắt tàu container đầu tiên chạy bằng methanol, Mỹ giảm tốc, Trung Quốc đáp trả EU

Kinh tế thế giới nổi bật (5-11/7): Ba ‘con nợ’ lớn nhất của IMF, ra mắt tàu container đầu tiên chạy bằng methanol, Mỹ giảm tốc, Trung Quốc đáp trả EU

OPEC nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu, xuất khẩu dầu của Nga giảm mạnh nhất kể từ khi nổ ra xung đột với Ukraine, ...

'Mối tình' duyên nợ Nga-Ấn Độ, đáng để Thủ tướng Modi 'đi trên dây'

'Mối tình' duyên nợ Nga-Ấn Độ, đáng để Thủ tướng Modi 'đi trên dây'

Ấn Độ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế thời chiến của Nga. Ngược lại, sẵn mối quan hệ ...

Có tiền nhưng không được phép tiêu, nước Đức đang mắc kẹt, nền kinh tế 'ọp ẹp', đây chính là lý do

Có tiền nhưng không được phép tiêu, nước Đức đang mắc kẹt, nền kinh tế 'ọp ẹp', đây chính là lý do

Đức có nhiều dư địa tài chính hơn hầu hết các quốc gia khác, chỉ là họ không cho phép mình sử dụng nó. Việc ...

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Xem nhiều

Đọc thêm

Tổng thống Rumen Radev xúc động gặp gỡ những người Việt từng sinh sống và học tập ở Bulgaria

Tổng thống Rumen Radev xúc động gặp gỡ những người Việt từng sinh sống và học tập ở Bulgaria

Tổng thống Rumen Radev đã gặp gỡ Hội Hữu nghị Việt Nam-Bulgaria và bạn bè Việt Nam từng học tập, công tác tại Bulgaria.
Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin địa chính trị 'nóng hổi' thị trường 'nóng rẫy', còn cơ hội không?

Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin địa chính trị 'nóng hổi' thị trường 'nóng rẫy', còn cơ hội không?

Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin tức địa chính trị 'nóng hổi' thị trường nóng rẫy, còn cơ hội ...
Giá tiêu hôm nay 25/11/2024: Thị trường phản ứng trái chiều; người trồng lo lắng trước nguy cơ mất mùa vụ thu hoạch 2025

Giá tiêu hôm nay 25/11/2024: Thị trường phản ứng trái chiều; người trồng lo lắng trước nguy cơ mất mùa vụ thu hoạch 2025

Giá tiêu hôm nay 25/11/2024 tại thị trường trong nước tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 140.000 đồng/kg.
Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính tìm hiểu văn hoá ‘xứ sở Samba’ và quốc đảo Vùng Caribe

Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính tìm hiểu văn hoá ‘xứ sở Samba’ và quốc đảo Vùng Caribe

Phu nhân Thủ tướng, bà Lê Thị Bích Trân đã có nhiều hoạt động tìm hiểu văn hoá của Brazil và Cộng hoà Dominica.
Huế đón nhận Bằng công nhận mới của UNESCO về Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Huế đón nhận Bằng công nhận mới của UNESCO về Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Thừa Thiên Huế đón nhận Bằng công nhận Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO cho 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở ...
Israel cáo buộc lừa đảo mạng từ Iran gia tăng; vụ sát hại công dân tại UAE gây chấn động

Israel cáo buộc lừa đảo mạng từ Iran gia tăng; vụ sát hại công dân tại UAE gây chấn động

Israel đối mặt với những cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi; cảnh báo công dân không tới UAE sau vụ công dân nước này bị sát hại tại ...
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động