Báo Pháp: Hết 'thuốc chữa’ khủng hoảng năng lượng, châu Âu bên bờ hoảng loạn

Chu Văn
Báo Le Monde vừa có bài viết “Khủng hoảng năng lượng: Các nước châu Âu bên bờ vực hoảng loạn”, trong đó nhận định tại cuộc họp không chính thức tại Praha, 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có vẻ như đã hết cách để ứng phó với khủng hoảng năng lượng và ngày càng lo lắng về tình trạng giá khí đốt, giá điện tăng cao hiện nay.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Báo Pháp: Châu Âu bên bờ hoảng loạn, ‘hết thuốc chữa’ khủng hoảng năng lượng
Châu Âu bên bờ hoảng loạn, ‘hết thuốc chữa’ khủng hoảng năng lượng. Trong ảnh: Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. (Nguồn: Getty Images)

Khí đốt đúng là vũ khí nguy hiểm

Trái với thường lệ, không còn có được sự yên bình vào đêm trước cuộc họp của Hội đồng châu Âu. Những ngày gần đây, các nhà ngoại giao luôn cảm thấy tâm bất an, khi cuộc họp của lãnh đạo các nước thành viên tại Praha ngày 7/10 đến gần, rất nhiều người trong họ đã không giấu được vẻ mặt lo lắng.

Nguyên nhân không chỉ vì những nguy cơ leo thang liên quan đến vũ khí hạt nhân và cuộc xung đột ở Ukraine. Thực tế là, khi giá năng lượng tiếp tục tăng cao, khái niệm “vũ khí khí đốt” đang đe dọa sự ổn định kinh tế-xã hội 27 nước thành viên EU. Liên minh này cho đến nay vẫn không thể thống nhất được cách thức nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đứng cạnh nhau trong một bức ảnh chung trước phủ Tổng thống CH Czech như muốn thể hiện tình đoàn kết trong thời điểm khốn khó.

Nhưng quả thật bức ảnh này không che đậy được sự căng thẳng cao độ giữa Pháp và Đức trong vấn đề năng lượng. Nói rộng hơn, cho dù đã "kề vai sát cánh" ngay từ khi cuộc xung đột tại Ukraine bùng nổ, 27 nước thành viên EU vẫn phải thừa nhận một sự thật rằng, sự thống nhất nội khối đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi lạm phát phi mã.

Ngay từ đầu, tất cả đều chắc chắn rằng họ sẽ cố gắng thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt Nga càng nhiều càng tốt. Biện pháp được đưa ra là lấp đầy 90% các kho dự trữ, đa dạng hóa nguồn cung và giảm mức tiêu thụ. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ các nỗ lực như vậy lại làm trầm trọng thêm tình trạng tăng giá và khiến lạm phát “phi nhanh hơn”.

Chính Tổng thống Pháp đã thừa nhận rằng EU đã giảm đáng kể sự phụ thuộc vào khí đốt Nga nhưng trong ngắn hạn, liên minh đang “gặp rắc rối về giá cả”.

Như muốn làm cho vấn đề tồi tệ hơn, Đức đã chọn phương án “một mình một ngựa”. Nước này trước hết là mua khí đốt với giá cao để bơm tối đa vào các kho dự trữ quốc gia, tiếp đến là công bố kế hoạch trợ cấp năng lượng 200 tỷ Euro, tạo ra một thách thức hiện hữu đối với cả Liên minh.

Đành rằng, tất cả các chính phủ đều có kế hoạch hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp, nhưng không phải tất cả đều có khả năng như nhau, nhất là các nước Đông Âu. Thủ tướng Latvia Krisjanis Karins cho rằng “kinh tế Đức lớn đến mức những gì họ làm cho các doanh nghiệp của mình có thể phá hủy thị trường nội khối”.

Về phần mình, Ủy ban châu Âu (EC) đã tỏ ra rất chậm chạp. Đến khi các thủ đô gây sức ép thì EC mới tiếp nhận chủ đề và chỉ mới đây, cơ quan này mới ra một văn bản đề cập tới phương hướng hạ giá năng lượng. Cựu Thủ tướng Italy Mario Draghi cho rằng, EC đã chậm trễ 7 tháng để có thể thúc đẩy hành động chung của EU, trong khi khủng hoảng không dừng lại và suy thoái kinh tế đang cận kề.

Từ chức vào cuối tháng Chín, ông Draghi cho biết, ông hy vọng Chủ tịch EC Ursula Von der Leyen “không đưa ra các đề xuất mơ hồ nữa, thay vào đó là những gì rõ ràng hơn, cụ thể hơn”.

Trong tình cảnh như vậy, mỗi quốc gia thành viên đã quyết định hành động theo một cách, miễn sao có lợi cho mình, trong một tình trạng rối loạn nhất từ trước đến nay. Mỗi nước theo một mô hình. Chẳng hạn, Pháp đặt cược vào năng lượng hạt nhân, trong khi Hungary quyết định tiếp tục phụ thuộc cơ bản vào khí đốt Nga giống như Tây Ban Nha. Một số khác quyết định thúc đẩy nỗ lực phát triển năng lượng tái tạo.

Một thực trạng rối tung

Ngày 27/9, đã có 15 nước thành viên - bao gồm Pháp, Italy, Ba Lan và Bỉ - đề xuất biện pháp giới hạn giá khí đốt. Tuy nhiên, trên thực tế mỗi nước lại có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, dẫn đến nhiều biến thể khác nhau xung quanh giải pháp này. Kết quả là một thực trạng rối tung, khiến Tổng thống Pháp phải thừa nhận việc các nước lún sâu vào các giải pháp quốc gia đã làm giảm khả năng ứng phó của Liên minh.

Để giảm giá khí đốt ở châu Âu, vốn cao hơn so với thị trường châu Á hoặc Bắc Mỹ, Đức và các thành viên còn lại đều nhất trí ủng hộ việc đàm phán với Na Uy, hoặc với Mỹ - nơi EU đang phải mua khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) với giá cắt cổ.

Tổng thống Pháp không muốn chấp nhận thực tế này. Trong một phát biểu ngày 6/10, ông muốn nhắn gửi với phía Mỹ và Na Uy rằng: “Các bạn thật tuyệt vời, các bạn đã cung cấp cho chúng tôi năng lượng, khí đốt. Nhưng có một điều không thể kéo dài mãi, đó là chúng tôi không thể mua khí đốt với đắt gấp 4 lần so với những gì các bạn đã dành cho các nhà công nghiệp của mình”.

Còn một vấn đề rắc rối khác mà Đức không muốn tiếp tục phải nghe. Đó là việc triển khai một nền tảng mua khí đốt chung giống như mô hình mà EU đã làm với vaccine ngừa Covid-19.

EC đã đưa ra đề xuất như vậy ngay từ tháng Ba nhưng cho đến nay đề xuất này vẫn chưa có tiến triển bất chấp việc Tổng thống Pháp Macron nhấn mạnh “thực sự muốn thực hiện” vào thời điểm này.

Tại Praha, các nước thành viên đã yêu cầu EC trở lại chủ đề này “càng sớm càng tốt” và kèm theo các đề xuất triển khai cụ thể. Các nước cũng đề nghị EC thực hiện cơ chế đoàn kết, cho phép Brussels cung cấp các khoản vay trợ cấp để 27 nước thành viên trợ giúp những doanh nghiệp chịu tổn thất nặng nề bởi khủng hoảng.

Ý tưởng này được Pháp và Italy ủng hộ, nhưng rốt cuộc vẫn không được Đức và Hà Lan đánh giá cao. Các nước thành viên muốn vấn đề được quyết định tại cuộc họp tiếp theo của Liên minh, dự kiến diễn ra tại Brussels vào hai ngày 20-21/10.

Giá vàng hôm nay 10/10: Giá vàng chưa dứt 'sóng gió', chịu áp lực bán ra, chuyên gia chỉ điểm yếu ngắn hạn

Giá vàng hôm nay 10/10: Giá vàng chưa dứt 'sóng gió', chịu áp lực bán ra, chuyên gia chỉ điểm yếu ngắn hạn

Giá vàng hôm nay 10/10 ghi nhận thị trường giao dịch sát ngưỡng hỗ trợ 1.700 USD/ounce và nhu cầu bán lẻ vẫn ổn định. ...

Giá cà phê hôm nay 10/10: Giá tăng trở lại, lượng giao dịch khả quan; người sản xuất chịu nhiều áp lực

Giá cà phê hôm nay 10/10: Giá tăng trở lại, lượng giao dịch khả quan; người sản xuất chịu nhiều áp lực

Nhiều yếu tố khác nhau đã tác động đến người sản xuất cà phê. Ngoài thời tiết khắc nghiệt, mưa nhiều, chi phí phân bón ...

Khủng hoảng năng lượng: Tổng thống Ukraine muốn gia tăng sức ép lên Nga, EU chưa thể áp trần giá khí đốt

Khủng hoảng năng lượng: Tổng thống Ukraine muốn gia tăng sức ép lên Nga, EU chưa thể áp trần giá khí đốt

Ngày 7/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi Brussels gia tăng sức ép lên ngành năng lượng của Nga.

'Hết thời' dùng LNG ưu đãi từ Mỹ, châu Âu muốn có khí đốt... chỉ có tự đầu tư

'Hết thời' dùng LNG ưu đãi từ Mỹ, châu Âu muốn có khí đốt... chỉ có tự đầu tư

Các chuyến hàng khí đốt tự nhiên giá rẻ của Mỹ đã là “dĩ vãng” đối với một châu Âu khát năng lượng, khi lạm ...

Sự cố rò rỉ Dòng chảy phương Bắc: Na Uy triển khai một tàu chuyên dụng, Nga 'cật lực' tìm nguyên nhân

Sự cố rò rỉ Dòng chảy phương Bắc: Na Uy triển khai một tàu chuyên dụng, Nga 'cật lực' tìm nguyên nhân

Ngày 6/10, hãng Reuters trích nhiều nguồn tin cho hay, Na Uy đã triển khai một tàu chuyên dụng để theo dõi đường ống dẫn ...

(theo Le Monde, TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Khủng hoảng năng lượng

Đọc thêm

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp Trưởng Ban công tác Á-Úc thuộc Hội đồng châu Âu

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp Trưởng Ban công tác Á-Úc thuộc Hội đồng châu Âu

Ngày 26/4, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp ông Michal Safianik, Trưởng đoàn Ban công tác Á-Úc (COASI) thuộc Hội đồng châu Âu.
Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.00 – 97.000 đồng/kg.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tham dự cuộc họp Quan chức cao cấp ASEAN-Nga lần thứ 20

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tham dự cuộc họp Quan chức cao cấp ASEAN-Nga lần thứ 20

Các nước ASEAN đánh giá cao vai trò của Nga và đề nghị Nga phối hợp thúc đẩy hợp tác thực chất, hiệu quả hơn nữa, tương xứng với tầm ...
Giá vàng hôm nay 27/4/2024: Giá vàng SJC lại 'xô đổ' mọi kỷ lục, thế giới cách đỉnh cao gần 100 USD

Giá vàng hôm nay 27/4/2024: Giá vàng SJC lại 'xô đổ' mọi kỷ lục, thế giới cách đỉnh cao gần 100 USD

Giá vàng hôm nay 27/4/2024 vàng không thể tìm thấy bất kỳ động lực tăng giá đáng kể nào ngay cả khi nền kinh tế Mỹ khởi đầu năm 2024 ...
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.00 – 97.000 đồng/kg.
Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024 lần thứ 28 sẽ diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) từ 8-10/8.
Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, tình hình sắp tới có khả quan hơn?
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Giá xăng dầu hôm nay 26/4: Tăng chưa đến 1 USD; trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 26/4: Tăng chưa đến 1 USD; trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 26/4, kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, giá dầu tăng chưa đến 1 USD. Trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít từ chiều qua (25/4).
Giá heo hơi hôm nay 26/4: Chững ở mức cao; phát hiện 1 xã ở Bắc Kạn xuất hiện dịch tả heo châu Phi

Giá heo hơi hôm nay 26/4: Chững ở mức cao; phát hiện 1 xã ở Bắc Kạn xuất hiện dịch tả heo châu Phi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay lặng sóng trên diện rộng. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Thị trường bất động sản dần hồi phục, nhiều nhà đầu tư miền Nam 'Bắc tiến'

Xu hướng 'Bắc tiến' của một số chủ đầu tư miền Nam, vốn có một lượng khách hàng trung thành, đã phần nào kéo theo sự quan tâm từ phía Nam.
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4 ghi nhận Yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với USD và mức cao nhất trong 16 năm so với Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4 ghi nhận tăng nhẹ trở lại, phục hồi so với hầu hết các loại tiền tệ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4 ghi nhận đồng USD không biến động đáng kể, vẫn giữ nguyên mốc 106,12.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4 ghi nhận đồng USD duy trì ở mức cao và tâm lý thị trường hiện đang hỗ trợ đồng tiền này.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Phiên bản di động