Cái kết của người đàn ông nhiều lần đốt kinh Quran ở Thụy Điển

Xuân Nhi
Theo chính quyền Thụy Điển, người đàn ông gốc Iraq nhiều lần đốt kinh Quran trước công chúng ở Thụy Điển đã chết.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Salwan Momika bị bắn chết ở Thụy Điển. (Nguồn: India Today)
Salwan Momika đã bị bắn chết ở Thụy Điển. (Nguồn: India Today)

Truyền thông Thụy Điển đưa tin người đàn ông này đã thiệt mạng trong một vụ xả súng ở một thành phố gần đó.

Năm 2023, Salwan Momika, 38 tuổi, đã dàn dựng một số vụ đốt kinh thánh của đạo Hồi ở Thụy Điển, gây ra tranh cãi trên toàn quốc và làm dấy lên sự phẫn nộ ở một số quốc gia Hồi giáo, dẫn đến các cuộc bạo loạn và bất ổn trong nước ở Thụy Điển.

Tin liên quan
Tình hình Gaza: Israel dự kiến thả hơn 100 tù nhân Palestine trong lần trao đổi thứ ba thuộc lệnh ngừng bắn ở Gaza Tình hình Gaza: Israel dự kiến thả hơn 100 tù nhân Palestine trong lần trao đổi thứ ba thuộc lệnh ngừng bắn ở Gaza

Cảnh sát cho biết, họ đã được báo động về một vụ nổ súng vào đêm ngày 29/1 tại Södertälje, gần Stockholm, và phát hiện một người đàn ông bị thương do trúng đạn. Sau đó, anh ta đã chết và một cuộc điều tra sơ bộ về vụ giết người đã được tiến hành.

Báo chí Thụy Điển đưa tin, công tố viên Rasmus Öhman đã xác nhận sáng ngày 30/1 rằng năm người đã bị bắt. Cảnh sát cho biết họ đang điều tra các thông tin rằng vụ giết người có thể đã được phát trực tiếp trên mạng xã hội.

Từ Irag, Momika đến Thụy Điển vào năm 2018 và được cấp giấy phép cư trú ba năm vào năm 2021.

Người này và một đồng phạm đã bị cáo buộc tội kích động thù hận chủng tộc vì những tuyên bố họ đưa ra liên quan vụ đốt kinh Quran.

Tòa án quận Stockholm cho biết, người đàn ông trên đáng lẽ phải ra hầu tòa tại Tòa án quận Stockholm trong ngày 30/1 để nghe phán quyết trong vụ án. Tuy nhiên, việc tuyên án đã bị hoãn lại vì một thẩm phán tại tòa án xác nhận rằng Momika đã chết.

Trước đó, Momika lập luận rằng các cuộc biểu tình của người này nhắm vào Đạo Hồi, không phải người Hồi giáo và muốn bảo vệ người dân Thụy Điển khỏi những thông điệp của Kinh Quran.

Cảnh sát Thụy Điển đã cho phép các cuộc biểu tình của người này diễn ra, viện dẫn quyền tự do ngôn luận trong khi đã có đơn buộc tội.

Trong một tuyên bố sau khi vụ việc được xác nhận, cơ quan an ninh Thụy Điển, SÄPO, cho biết họ không tham gia điều tra.

Người phát ngôn Karin Lutz của cơ quan này cho biết "Chúng tôi chịu trách nhiệm về những diễn biến ở Thụy Điển và trên thế giới được coi là mối đe dọa đối với an ninh của Thụy Điển", đồng thời cho biết cơ quan này không được giao nhiệm vụ bảo vệ Momika.

"Những vụ đốt kinh Koran đã xảy ra, trong đó Momika là một trong những người đốt kinh Koran, đã ảnh hưởng đến an ninh của Thụy Điển", bà cho biết, theo báo Dagens Nyheter.

Người dân Thụy Điển, Phần Lan chuẩn bị tinh thần cho khả năng xảy ra chiến tranh

Người dân Thụy Điển, Phần Lan chuẩn bị tinh thần cho khả năng xảy ra chiến tranh

"Tình hình an ninh đang rất nghiêm trọng và tất cả chúng ta cần tăng cường khả năng phục hồi để đối mặt với nhiều ...

Trung Quốc: Người đàn ông chia sẻ lý do đi bộ 650 km về nhà đón Tết Nguyên đán

Trung Quốc: Người đàn ông chia sẻ lý do đi bộ 650 km về nhà đón Tết Nguyên đán

Ở Trung Quốc, trong khi hầu hết mọi người chọn tàu hỏa, máy bay hoặc ô tô để về quê sum họp dịp Tết Nguyên ...

Vụ đốt kinh Quran: Ai Cập lên án mạnh mẽ, Đan Mạch nói sự việc đáng tiếc

Vụ đốt kinh Quran: Ai Cập lên án mạnh mẽ, Đan Mạch nói sự việc đáng tiếc

Ngoại trưởng Ai Cập Shoukry tái khẳng định sự lên án mạnh mẽ của Cairo đối với việc đốt kinh Quran, nhấn mạnh rằng những ...

Ồn ào vụ đốt kinh Quran, Thụy Điển tìm cách cải thiện quan hệ với thế giới Hồi giáo

Ồn ào vụ đốt kinh Quran, Thụy Điển tìm cách cải thiện quan hệ với thế giới Hồi giáo

Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết “sẽ dành một phần đáng kể thời gian bầu cử để củng cố mối quan hệ với ...

Vụ đốt kinh Quran: Thụy Điển nâng cảnh báo khủng bố, Malaysia khuyến cáo công dân về đi lại

Vụ đốt kinh Quran: Thụy Điển nâng cảnh báo khủng bố, Malaysia khuyến cáo công dân về đi lại

Phản ứng trước quyết định của Thụy Điển nâng cảnh báo khủng bố từ mức 5 lên mức 4, Đại sứ quán Malaysia tại Stockholm ...

(theo Euronews)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 21/2/2025: Kim Ngưu chú ý kiểm soát cảm xúc

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 21/2/2025: Kim Ngưu chú ý kiểm soát cảm xúc

Tử vi hôm nay 21/2/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Giá cà phê hôm nay 20/2/2025: Giá cà phê arabica thiết lập 14 kỷ lục liên tiếp, 'chìa khóa' để hàng Việt khẳng định vị thế

Giá cà phê hôm nay 20/2/2025: Giá cà phê arabica thiết lập 14 kỷ lục liên tiếp, 'chìa khóa' để hàng Việt khẳng định vị thế

Giá cà phê hôm nay 20/2/2025: Giá cà phê arabica thiết lập 14 kỷ lục liên tiếp, 'chìa khóa' để cà phê Việt khẳng định vị thế...
Hòa nhịp trái tim Việt Nam-Cuba trong kỷ nguyên mới

Hòa nhịp trái tim Việt Nam-Cuba trong kỷ nguyên mới

Chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Ngoại giao Cuba cho thấy hai nước quyết tâm đưa quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu, thực chất hơn trong giai ...
Hội nghị An ninh Munich 2025: Lời cảnh tỉnh về một thế giới đổi khác

Hội nghị An ninh Munich 2025: Lời cảnh tỉnh về một thế giới đổi khác

Hơn 60 năm qua, Hội nghị An ninh Munich là nơi định hình các tư duy và xu thế chính trị - an ninh lớn của thế giới.
Lễ hội đầu năm: Di sản trong dòng chảy hiện đại

Lễ hội đầu năm: Di sản trong dòng chảy hiện đại

Trong bối cảnh hiện đại, bảo tồn và phát huy lễ hội cần chiến lược linh hoạt, vừa giữ gìn được bản sắc, vừa thích nghi với nhu cầu mới.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/2 và sáng 22/2: Lịch thi đấu V-League - HAGL vs Hà Nội; Ngoại hạng Anh - Leicester vs Brentford

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/2 và sáng 22/2: Lịch thi đấu V-League - HAGL vs Hà Nội; Ngoại hạng Anh - Leicester vs Brentford

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/2 và sáng 22/2: Lịch thi đấu V-League - HAGL vs Hà Nội; La Liga - Celta Vigo vs Osasuna...
Cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh và những bước tiến then chốt

Cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh và những bước tiến then chốt

Cuộc gặp lịch sử giữa hai ngoại trưởng Nga - Mỹ kéo dài hơn bốn giờ ở thủ đô Riyadh, Saudi Arabia đã đạt được một số kết quả bước đầu...
ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN đã chứng minh rằng bất chấp sự đa dạng và quan điểm khác nhau, sự đồng thuận vẫn là nguyên tắc cơ bản.
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng đầu của ông Trump?
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Phiên bản di động