Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trái tim nhân loại *

TS. Chu Đức Tính
Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh
TGVN. Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh từ biệt thế giới này để trở về với cõi vĩnh hằng, nhưng Người còn sống mãi trong trái tim nhân loại, sống mãi với dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế…    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai Hội thảo quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới”
chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai Tư tưởng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh - Cây cầu hữu nghị thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc
chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai Bác Hồ của chúng ta!
chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai
Bác Hồ mừng Xuân cùng các cháu thiếu nhi năm 1969. (Ảnh tư liệu)

Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) do đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất đọc tại lễ truy điệu trọng thể Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969 tại Quảng trường Ba Đình, có đoạn: “Hồ Chủ tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa! Tổn thất này vô cùng lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn! Dân tộc ta và Đảng ta mất một vị lãnh tụ thiên tài và một người thầy vĩ đại. Phong trào cộng sản quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và cả loài người tiến bộ mất một chiến sĩ lỗi lạc, một người bạn chiến đấu kiên cường và thân thiết. Đồng bào và chiến sĩ cả nước ta thương nhớ Người khôn xiết! Anh em và bầu bạn khắp năm châu cùng chia sẻ nỗi đau buồn sâu sắc của chúng ta... Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người Anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta".

Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã rút ra chân lý: "Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản".

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặt nền móng và suốt đời vun đắp cho tình đoàn kết quốc tế giữa nhân dân Việt Nam với bè bạn năm châu. Hoạt động không mệt mỏi của Người cho sự đoàn kết và hiểu biết giữa các dân tộc đã có hiệu quả thiết thực. Từ rất sớm, Người đã được coi như một biểu tượng cao đẹp của đoàn kết quốc tế.

Trên tạp chí Ngọn lửa nhỏ, số 39, nhà văn, nhà báo Liên Xô Ô xít Manđenxtam, trong bài Thăm một chiến sĩ Cộng sản quốc tế - Nguyễn Ái Quốc đã nhận xét: “Từ gương mặt Nguyễn Ái Quốc toát lên sự lịch thiệp và tế nhị, từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa. Không phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai... Qua phong thái thanh cao trong giọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta như nghe thấy ngày mai, như thấy sự yên tĩnh mênh mông của tình hữu ái toàn thế giới.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau khi long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và bạn bè quốc tế sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm công bố chính sách đối ngoại nhất quán của nhà nước Việt Nam: “ làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với ai...

Cảm phục cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh cho dân tộc, nhân loại, và tấm gương đạo đức cao đẹp của Người, nhân dân ta và bạn bè trên thế giới đã dùng những lời tốt đẹp nhất để ca ngợi Người. D.Orvill, Phó Tổng giám đốc UNESCO nói: “Câu nói nổi tiếng của Hồ Chí Minh Không có gì quý hơn độc lập tự do có giá trị toàn cầu”. Còn theo Thủ tướng Ấn Độ Nehru, “Xét theo bất cứ tiêu chuẩn nào, Người cũng là nhân vật nổi bật nhất trong thời đại chúng ta”.

chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru là hai nhà lãnh đạo đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam - Ấn Độ. (Ảnh tư liệu)

Năm nay, nhân dân Việt Nam kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Di chúc là văn kiện cuối cùng khép lại cuộc đời hoạt động oanh liệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cùng với Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versaills năm 1919 đòi quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam, Di chúc đã đề cập vấn đề lớn nhất của ngày hôm nay: Quyền con người, quyền mưu cầu hạnh phúc và cuộc đấu tranh bảo vệ quyền sống, quyền Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của mỗi con người.

Những điều đó là lý tưởng mà Hồ Chí Minh suốt đời theo đuổi. Đây cũng thể hiện Hồ Chí Minh là một tâm hồn lớn, một nhà văn hóa lớn không những của dân tộc Việt Nam mà là của toàn nhân loại.

Đồng cảm với nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Nhật Bản M. Haxeegaoa đã đánh giá: "Những lời dạy trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải được thực hiện ở bất cứ nơi nào trên quả đất”.

Niki ta Khơ rút xốp, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô trong hồi kí của mình đã coi Hồ Chí Minh là “vị Thánh cách mạng, vị thánh của Chủ nghĩa cộng sản”. Ông giải thích: “Trong cuộc đời hoạt động chính trị của mình, tôi đã biết rất nhiều người, nhưng không có người nào gây được ở tôi một ấn tượng đặc biệt như Hồ Chí Minh. Không ai có thể chống lại nổi ông vì niềm tin của ông mãnh liệt, tin ở nhân dân mình và tất cả các dân tộc cũng như ở sự nghiệp cao cả”.

Nhà nghiên cứu, nhà văn Helene Tourmaire trong cuốn sách Trở thành người Bác như thế nào? xuất bản tại Berlin, Đức, đánh giá: “Hồ Chí Minh là hình ảnh sự khôn ngoan của Đức Phật, lòng nhân từ của Chúa, tinh thần nhiệt tình cách mạng của Lênin, sự ung dung của một người chủ dân tộc. Tất cả được kết hợp hài hòa trong một dáng dấp tự nhiên.

Một đoàn đại biểu đến từ Úc vào thăm nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Khu di tích Phủ Chủ tịch năm 1974, đã ghi vào Sổ cảm tưởng những dòng rất sâu sắc: “Rất ít người đã hoặc sẽ làm được như Người, nhưng ai cũng có thể học được ở Người... để làm người cách mạng và người dân tốt hơn”.

Năm 1987, UNESCO đã tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất và khuyến nghị các nước thành viên tổ chức kỷ niệm Người trên toàn thế giới vào năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người.

50 năm - nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Hồ Chí Minh từ biệt thế giới này để trở về với cõi vĩnh hằng, nhưng Người còn sống mãi trong trái tim nhân loại, sống mãi với dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế, bởi vì cuộc đời hoạt động và sự nghiệp vĩ đại của Người là tấm gương cao đẹp tỏa sáng chủ nghĩa nhân văn, kết tinh những tư tưởng, tình cảm, những ước mơ lớn của nhân loại.

Ðúng như lời phát biểu của Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới Romet Chandra: "Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hòa bình và công lý, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Ở bất cứ đâu, nhân dân chiến đấu cho một thế giới mới, chống đói nghèo, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao".

* Phát biểu tại Hội thảo quốc tế "Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới" ngày 29/10 tại Nghệ An.

chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai

Thủ tướng dự Hội nghị tổng kết 50 năm giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh

TGVN. Sáng 29/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị tổng kết 50 năm giữ gìn lâu dài, bảo vệ tuyệt ...

chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai

50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sáng mãi niềm tin!

TGVN. Nhân Kỷ niệm 50 năm Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, triển lãm '50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ ...

chu tich ho chi minh trong trai tim nhan loai

'Muôn vàn tình thương yêu' tưởng nhớ 50 năm Ngày Bác Hồ đi xa

Vào tối 21/8, chương trình cầu truyền hình - phát thanh trực tiếp với chủ đề “Muôn vàn tình thương yêu” sẽ được tổ chức ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/9/2024: Tuổi Mùi phát triển sự nghiệp

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/9/2024: Tuổi Mùi phát triển sự nghiệp

Xem tử vi 21/9 - tử vi 12 con giáp hôm nay 21/9/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 21/9/2024: Song Tử đừng quá đa nghi

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 21/9/2024: Song Tử đừng quá đa nghi

Tử vi hôm nay 21/9/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/9/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 9 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/9/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 9 năm 2024

Lịch âm 21/9. Lịch âm hôm nay 21/9/2024? Âm lịch hôm nay 21/9. Lịch vạn niên 21/9/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Cuộc không kích của Israel trong ngày 20/9 đã khiến chỉ huy đơn vị tinh nhuệ Radwan của Hezbollah thiệt mạng.
Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Ngày 20/9, Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc Ukraine thiết lập các trại tập trung giam giữ dân thường tại khu vực biên giới giáp tỉnh Kursk của Nga.
Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Thủ tướng Canada Justin Trudeau thông báo, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Canada nhằm tăng cường hợp tác chặt chẽ về các ưu tiên chung.
Lực hút mang tên Trung Á

Lực hút mang tên Trung Á

Chuyến thăm Uzbekistan và Kazakhstan của Thủ tướng Đức Olaf Sholz thu hút sự quan tâm bởi liên quan một địa bàn chiến lược: Trung Á.
Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ lần này dường như không mấy suôn sẻ, chứa đựng hầu như tất cả những điều trùng lặp, khác thường của lịch sử.
Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Việc Tổng thống Iran dành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức đến Iraq cho thấy sự kế thừa trong chính sách ngoại giao của Tehran.
Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Thế giới trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI trải qua nhiều biến động, với hàng loạt xung đột vũ trang diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Dù thời gian tại vị ngắn nhưng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vẫn quyết định lên kế hoạch thăm Hàn Quốc, hội đàm với Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 sắp diễn ra tại Nuku'alofa, Tonga là cơ hội để khu vực tập trung giải quyết những thách thức đang nổi lên.
Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Phiên bản di động