Chủ tịch nước rời Italy, đến Madagascar dự Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ

Tối 24/11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Trần Đại Quang kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước đến Italy và dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đến Madagascar dự Hội nghị Cấp cao các nước có sử dụng tiếng Pháp lần thứ 16 từ ngày 26-27/11.  
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu Chủ tịch nước thăm cấp Nhà nước tới Italy, thăm Vatican và dự Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ
chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu Việt Nam đánh giá cao chủ đề Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 16

Từ sáng kiến của cố Tổng thống Léopold Sédar Senghor, đầu những năm 60 đã bắt đầu dấy lên phong trào vận động thành lập một Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp với mục đích tăng cường các mối quan hệ văn hoá, khoa học và kỹ thuật.

Sau đó nhiều tổ chức quốc tế sử dụng tiếng Pháp được thành lập như Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước có sử dụng tiếng Pháp; Hiệp hội các trường đại học sử dụng từng phần hoặc toàn phần tiếng Pháp; Liên minh các nghị sĩ nói tiếng Pháp...

Ngày 20/3/1970, Cơ quan hợp tác văn hoá và kỹ thuật (ACCT), hiện là OIF, được thành lập. Do đó, Cộng đồng Pháp ngữ đã lấy ngày 20/3 là ngày Quốc tế Pháp ngữ.

Tuy nhiên, trong thời gian đầu, hợp tác Pháp ngữ trong các tổ chức nói trên vẫn mang đậm tính chất nghề nghiệp và kỹ thuật, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhiều nước muốn có một tổ chức có tầm vóc chính trị, có vị trí và tiếng nói đáng kể trong quan hệ quốc tế.

Vào tháng 2/1986, theo sáng kiến của cố Tổng thống Pháp Francois Mitterrand, Hội nghị cấp cao lần thứ nhất các nước có sử dụng tiếng Pháp đã được tổ chức tại Paris với sự tham gia của gần 40 vị đứng đầu Nhà nước và Chính phủ các nước có sử dụng tiếng Pháp. Việc này đánh dấu sự ra đời chính thức của Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp.

Từ đó đến nay, Cộng đồng đã tổ chức được 15 hội nghị cấp cao, gần đây nhất là hội nghị được tổ chức tại Senegal tháng 11/2014. Hiện Cộng đồng có tổng cộng 80 thành viên và quan sát viên thuộc 5 châu lục, với khoảng 220 triệu người nói tiếng Pháp trên tổng số 890 triệu người. Văn hóa và ngôn ngữ vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Cộng đồng. Bảo vệ đa dạng văn hóa và ngôn ngữ luôn là mục tiêu nhất quán của Cộng đồng và gắn với việc thúc đẩy tiếng Pháp trên các diễn đàn quốc tế.

chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu

Việt Nam chính thức gia nhập Cơ quan hợp tác văn hoá và kỹ thuật (ACCT) - tiền thân của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ vào năm 1979. Kể từ đó, Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức khác nhau của Cộng đồng Pháp ngữ. Trong đó, Việt Nam đã tích cực tham dự tất cả Hội nghị Cấp cao của Cộng đồng kể từ Hội nghị lần đầu tiên tổ chức vào tháng 2/1986 tại Paris. Đây là thể chế chính trị cao nhất của Cộng đồng.

Cộng đồng Pháp ngữ là một diễn đàn quan trọng để Việt Nam tiếp tục triển khai chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Lãnh đạo Việt Nam đã nhiều lần tham dự các Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ và thường xuyên có các cuộc tiếp xúc với Lãnh đạo Cấp cao Pháp ngữ. Cộng đồng Pháp ngữ cũng hết sức coi trọng vai trò của Việt Nam.

Hội nghị Cấp cao các nước có sử dụng tiếng Pháp lần thứ 16 có chủ đề “Tăng trưởng đồng đều và phát triển có trách nhiệm: những điều kiện bảo đảm sự ổn định trên thế giới và trong không gian Pháp ngữ”. Theo thông tin từ Ban Tổ chức, có khoảng 2.000 đại biểu từ 80 Nhà nước và chính quyền thành viên Pháp ngữ và đại diện các tổ chức quốc tế và khu vực, trong đó có khoảng 40 Tổng thống, Thủ tướng từ khắp các châu lục sẽ dự Hội nghị.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang tham dự Hội nghị nhằm khẳng định vai trò, vị thế của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ; đóng góp có trọng tâm vào các vấn đề quan tâm chung; mở rộng quan hệ hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại với các quốc gia đối tác…

chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu

Đậm đà bản sắc Việt Nam tại Diễn đàn Pháp ngữ - Thái Bình Dương lần thứ 9

Diễn đàn Pháp ngữ khu vực Thái Bình Dương lần thứ 9 đã khai mạc rạng sáng ngày 3/11, (giờ Việt Nam), tại thành phố ...

chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu

Việt Nam là một đối tác tin cậy và quan trọng

Sáng ngày 12/10, tại buổi hội đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Tổng Thư ký Pháp ngữ Michaëlle Jean nhấn mạnh, ...

chu tich nuoc roi italy den madagascar du hoi nghi cap cao phap ngu

OIF có ý tưởng thiết lập các "vườn ươm doanh nghiệp" tại Việt Nam

Chiều 11/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tiếp Tổng thư ký Tổ chức quốc tế Pháp ngữ ...

Minh Nguyệt

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/11/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/11/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 6/11. Lịch âm hôm nay 6/11/2024? Âm lịch hôm nay 6/11. Lịch vạn niên 6/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi hôm nay 6/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 6/11/2024: Tuổi Tỵ áp lực tài chính

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 6/11/2024: Tuổi Tỵ áp lực tài chính

Xem tử vi 6/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 6/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Đoàn doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Estonia đến Việt Nam, sẵn sàng góp sức trong nỗ lực chuyển đổi số

Đoàn doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Estonia đến Việt Nam, sẵn sàng góp sức trong nỗ lực chuyển đổi số

Từ ngày 4-8/11, một đoàn đại biểu từ Estonia sẽ có chuyến thăm Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Tin thế giới 5/11: Ông Trump thừa nhận có thể thua, Hàn Quốc nói 10.000 binh sĩ Triều Tiên đã ở Nga, Ngoại trưởng Đức bất ngờ thăm Ukraine

Tin thế giới 5/11: Ông Trump thừa nhận có thể thua, Hàn Quốc nói 10.000 binh sĩ Triều Tiên đã ở Nga, Ngoại trưởng Đức bất ngờ thăm Ukraine

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Giá vàng hôm nay 6/11/2024: Giá vàng có 'phá lệ' sau bầu cử Mỹ? Thị trường sẽ đi lên dù ai là tổng thống? Vàng nhẫn rớt mạnh

Giá vàng hôm nay 6/11/2024: Giá vàng có 'phá lệ' sau bầu cử Mỹ? Thị trường sẽ đi lên dù ai là tổng thống? Vàng nhẫn rớt mạnh

Giá vàng hôm nay 6/11/2024 ghi nhận thị trường thế giới duy trì tương đối ổn định khi chờ đợi kết quả bầu cử tổng thống Mỹ 2024.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động