TIN LIÊN QUAN | |
‘Sức mạnh Siberia’: Nga – Trung cùng có lợi, cùng thắng | |
Nga chi hàng trăm triệu Ruble bảo vệ "Viên ngọc xanh của Siberia" |
Kết luận do 2 nhà quan sát quân sự Cheng Hanping và Yuan Zhou đưa ra. Hai chuyên gia này lưu ý rằng kể từ năm 2021, các máy bay trang bị tên lửa siêu âm Kinzal xuất hiện tại các căn cứ quân sự của Nga ở Siberia.
Vị trí triển khai loại vũ khí mới nhất này, mà các chuyên gia gọi là phiên bản lắp trên máy bay của hệ thống Iskander, được chọn không hề ngẫu nhiên. Từ Siberia, các chuyên gia khẳng định, với sự hỗ trợ của Kinzal, Nga có thể kiểm soát tình hình Trung Á. Bài báo viện dẫn ví dụ như ở Afghanistan, nơi Mỹ đang lên kế hoạch rút quân trong tương lai gần, nếu (Moscow) triển khai quân cờ tốt nhất ở Siberia, khi cần, có thể đánh trực tiếp vào Trung Á.
Việc triển khai tên lửa siêu âm ở Siberia cũng có thể trở thành yếu tố lớn trong tranh chấp giữa Nga và Nhật Bản liên quan các vùng lãnh thổ ở Viễn Đông. Theo các nhà phân tích, Nga trong trường hợp đó có một công cụ để bảo vệ lợi ích của mình ở khu vực này.
Kinzal cũng giúp Nga nhanh chóng phản ứng với các sự kiện có thể xảy ra ở Bắc Cực. Các chuyên gia Trung Quốc lưu ý rằng tên lửa siêu âm này có thể đóng vai trò quyết định trong cuộc xung đột tiềm tàng ở khu vực mà Nga xem là lãnh thổ của mình.
Vì đâu Nhật Bản muốn chế tạo vũ khí tên lửa siêu thanh?
TGVN. Theo Spunik, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang xem xét khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo với triển vọng mang đầu đạn ... |
Đối phó với Nga, Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho tàu ngầm tấn công đa năng
TGVN. Trang tin USNI của Học viện Hải quân Mỹ dẫn nguồn dự thảo ngân sách quốc phòng tài khóa 2021 cho hay, Washington muốn ... |
Trung Quốc không phải đối thủ cạnh tranh với Nga và Mỹ về vũ khí hạt nhân
TGVN. Ngày 18/1, người đứng đầu Phòng Phổ biến Vũ khí của Trung tâm Chính sách An ninh Geneva ông Mark Fino cho rằng, Trung Quốc ... |