Công bằng tài chính - chìa khóa thành công của COP27

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) sắp tới tại Ai Cập, được gọi là COP27, diễn ra trong bối cảnh bất ổn toàn cầu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Công bằng tài chính - chìa khóa cho thành công của COP27. (Nguồn: BBC)
Công bằng tài chính - chìa khóa cho thành công của COP27. (Nguồn: BBC)

Mặc dù vậy, các cuộc họp COP27 phải đạt được tiến bộ có ý nghĩa liên quan đến vấn đề hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực biến đổi khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp hơn đang phải chịu sự đối xử "không công bằng" trước những nguy cơ đến từ biến đổi khí hậu.

Tiến sĩ Saskia van Wees đã khai thác khía cạnh "công bằng thực sự" và tính "bất đối xứng" trong trách nhiệm toàn cầu giữa các nước, đặc biệt là các nước giàu và nước nghèo, trong bài phân tích trên trang mạng internationalaffairs.org ngày 21/10, nội dung chính như sau:

Tình trạng mất công bằng toàn cầu sẽ là trọng tâm của các cuộc đàm phán về khí hậu sắp tới ở Sharm El-Sheikh (Ai Cập) vào tháng 11/2022. Hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn cầu năm 2022 diễn ra vào thời điểm thế giới đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức. COP27 diễn ra trong bối cảnh các chính phủ phải đối mặt với hàng loạt thách thức.

Đại dịch đang diễn ra, tỷ lệ lạm phát tăng vọt và cuộc chiến của Nga với Ukraine đã gây bất ổn cho nền kinh tế toàn cầu và gây ra các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng trên khắp thế giới. Trong khi đó, tác động của biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm các cuộc khủng hoảng môi trường, buộc các quốc gia phải đối phó với lũ lụt chưa từng có, cháy rừng, hạn hán, nước biển dâng và các thảm họa thiên nhiên gây chết người và thiệt hại vật chất.

Khi nhân loại rơi vào tình trạng ngày càng bấp bênh, các cuộc đàm phán COP27 phải tập trung vào những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu: những quốc gia kém phát triển thiếu phương tiện di chuyển đến các địa điểm an toàn hơn và xây dựng cơ sở hạ tầng để bảo vệ trước những tác động ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Do đó, tiến bộ trong lĩnh vực tài chính khí hậu công bằng là cần thiết cho thành công của COP27.

Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng hiện có giữa các quốc gia. Các quốc gia có thu nhập cao ngày nay tích lũy sự giàu có thông qua công nghiệp hóa với việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch giá rẻ, dẫn đến lượng khí thải lớn gây ra cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay. Trong khi các quốc gia có thu nhập cao có thể đủ khả năng đầu tư tốt hơn vào việc giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, các quốc gia có thu nhập thấp gây tác động ít đến biến đổi khí hậu lại đang phải chịu “gánh nặng”.

Nguyên tắc về các trách nhiệm chung nhưng có phân biệt

Các quốc gia có thu nhập thấp hơn từ lâu đã thúc đẩy sự công bằng hơn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Một trong những nguyên tắc cơ bản của cơ chế LHQ liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu là "Các trách nhiệm chung nhưng có phân biệt" (CBDR). Được thành lập thông qua Tuyên bố Rio năm 1992 vốn làm cơ sở cho cơ chế về khí hậu, CBDR thừa nhận rằng trong khi tất cả các quốc gia đều chia sẻ trách nhiệm chung trong việc đảm bảo môi trường toàn cầu lành mạnh, các nước công nghiệp phát triển chịu trách nhiệm về phần lớn lượng khí thải nhà kính đã tích tụ trong khí quyển gây ra biến đổi khí hậu.

Do đó, các quốc gia này phải có trách nhiệm lớn hơn không chỉ trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính mà còn giúp các quốc gia có thu nhập thấp hơn thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, nhìn chung các quốc gia phát triển không đáp ứng được các cam kết của họ. Năm 2009, các quốc gia có thu nhập cao đã đồng ý cung cấp 100 tỷ USD/năm cho các quốc gia kém phát triển hơn để giúp thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu vào năm 2020 - một mục tiêu được tái khẳng định tại cuộc đàm phán về khí hậu ở Paris năm 2015. Mặc dù khoản kinh phí này không đủ để giải quyết các chi phí thích ứng và giảm thiểu tác động mà các quốc gia có thu nhập thấp phải đối mặt, nhưng đây là một bước đi đúng hướng trong việc duy trì CBDR.

Tuy nhiên, gần 3/4 số tiền đến từ các khoản vay ưu đãi và không ưu đãi với lãi suất theo thị trường chứ không phải là các khoản viện trợ không hoàn lại. Khi các quốc gia có thu nhập thấp phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng nợ sắp xảy ra, các khoản vay như vậy có thể khiến các chính phủ kém phát triển ít có khả năng giải quyết tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu trong tương lai.

Tài chính khí hậu và công bằng

Trong hội nghị khí hậu toàn cầu năm ngoái tại Glasgow (COP26), các nước phát triển có một lần nữa cam kết cung cấp 100 tỷ USD/năm cho các nước có thu nhập thấp hơn nhằm giúp hạn chế phát thải khí nhà kính và xây dựng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu. Điều này rất quan trọng khi chi phí của biến đổi khí hậu tăng lên, đặc biệt là ở các nước có thu nhập thấp nhất.

Nếu chúng ta tìm kiếm sự công bằng và duy trì nguyên tắc CBDR trong ứng phó toàn cầu với biến đổi khí hậu, những nước ít chịu trách nhiệm trong vấn đề biến đổi khí hậu cần nhận được hỗ trợ tài chính dựa trên tài trợ từ những nước chịu trách nhiệm về khủng hoảng khí hậu, thay vì phải chịu các khoản vay tốn kém. Điều này đặc biệt quan trọng vào năm 2022, vì nhiều quốc gia thu nhập thấp đã phải đối mặt với khủng hoảng lương thực và nợ công đang gia tăng.

Ngoài việc đảm bảo rằng tài chính cho vấn đề biến đổi khí hậu được phân phối cho các quốc gia có thu nhập thấp hơn thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại, một phần lớn hơn của viện trợ khí hậu cần được dành cho việc thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu.

Trong khi COP26 đưa ra một thỏa thuận tăng gấp đôi tài trợ để thích ứng với biến đổi khí hậu lên 40 tỷ USD vào năm 2025, Phó tổng thư ký LHQ Amina Mohammed ước tính rằng sẽ cần 300 tỷ USD hằng năm cho hoạt động thích ứng vào năm 2030. Do đó, Nhóm Bộ trưởng Tài chính V20 đại diện cho 55 trong số các các quốc gia dễ bị tổn thương về khí hậu đang kêu gọi 50% viện trợ tài chính về khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp hơn được phân bổ cho các dự án thích ứng, thay vì chủ yếu tập trung vào giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Theo V20, chi phí liên quan đến biến đổi khí hậu trên 55 quốc gia dễ bị tổn thương lên tới 525 tỷ USD trong 20 năm qua, tương đương 1/5 tài sản của các quốc gia này. Thật bất công khi nhiều quốc gia có thu nhập thấp đang lâm vào cảnh nợ nần để giải quyết vấn đề mà không phải là lỗi của họ.

COP27 và con đường phía trước

Đảm bảo tài chính khí hậu công bằng là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của COP27. Ngay cả Mỹ, vốn từ lâu tránh thừa nhận trách nhiệm "không tương xứng" với biến đổi khí hậu cũng đang kêu gọi công bằng khí hậu trên phạm vi quốc tế.

Năm ngoái, đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry cho rằng Mỹ cần phải có trách nhiệm về mặt "đạo đức" trong việc cung cấp các giải pháp cho vấn đề chống biến đổi khí hậu, vì Mỹ là nước phát thải lớn thứ hai trên thế giới.

Trong những tuần gần đây, Nghị viện châu Âu đã thông qua một nghị quyết kêu gọi chấp nhận các khoản tài trợ thay vì cho vay để hỗ trợ các dự án giảm nhẹ và thích ứng ở các nước có thu nhập thấp đang phải đối mặt với mất mát và thiệt hại do biến đổi khí hậu.

Mặc dù vẫn chưa rõ cuộc chiến giữa Nga với Ukraine và các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng sẽ tác động như thế nào đến các cuộc đàm phán về khí hậu sắp tới, nhưng những cú sốc này đối với nền kinh tế toàn cầu có thể tạo cơ hội để tái cơ cấu tài chính đối với vấn đề biến đổi khí hậu và thúc đẩy sự chuyển dịch toàn cầu trong nỗ lực từ bỏ sử dụng dầu khí.

COP27 sẽ tạo cơ hội cho các quốc gia hợp tác xây dựng các chương trình tài chính khí hậu phù hợp hơn dưới hình thức tài trợ cho các quốc gia có thu nhập thấp hơn đang chịu gánh nặng mất mát và thiệt hại do biến đổi khí hậu.

Vụ giẫm đạp tại Hàn Quốc:  Số thương vong không ngừng tăng, Tổng thống Mỹ gửi lời chia buồn

Vụ giẫm đạp tại Hàn Quốc: Số thương vong không ngừng tăng, Tổng thống Mỹ gửi lời chia buồn

Con số thương vọng không ngừng tăng trong vụ giẫm đạp tại Hàn Quốc, có ít nhất có 146 người đã thiệt mạng, Tổng thống ...

Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden dự COP27, Hội nghị Cấp cao Đông Á và G20, không có ý định gặp hai nhà lãnh đạo

Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden dự COP27, Hội nghị Cấp cao Đông Á và G20, không có ý định gặp hai nhà lãnh đạo

Ngày 28/10, Nhà Trắng thông báo kế hoạch của Tổng thống Mỹ Joe Biden tham dự Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia ...

Điểm tin thế giới sáng 28/10: Mỹ công bố chiến lược quốc phòng mới, Thụy Sỹ khẳng định lập trường trung lập, lý do Thủ tướng Anh không dự COP27

Điểm tin thế giới sáng 28/10: Mỹ công bố chiến lược quốc phòng mới, Thụy Sỹ khẳng định lập trường trung lập, lý do Thủ tướng Anh không dự COP27

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 28/10.

Mỹ thử nghiệm thành công các thành phần của vũ khí siêu thanh

Mỹ thử nghiệm thành công các thành phần của vũ khí siêu thanh

Bộ Quốc phòng Mỹ đã thử nghiệm thành công các thành phần của vũ khí siêu thanh, Reuters đưa tin.

Những hình ảnh tại hiện trường sau vụ tấn công bằng tên lửa tại Kiev

Những hình ảnh tại hiện trường sau vụ tấn công bằng tên lửa tại Kiev

Sáng ngày 10/10 (giờ địa phương), một ngày sau khi Nga cáo buộc Ukraine tấn công cầu Crimea, nhiều vụ nổ lớn được phía Ukraine ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là người dân sống ở thành thị. Tình trạng này ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe ...
Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga cho rằng, chuyến thăm đang diễn ra của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc nhằm mục đích phá vỡ mối quan hệ Moscow-Bắc Kinh.
Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, quận Hoàn Kiếm kéo dài thời gian hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn quận tới 6 ngày, từ 26/4 đến hết ...
Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Từ hai đứa trẻ sinh non tại cùng một bệnh viện vào năm 1994, giờ đây họ là cặp vợ chồng hạnh phúc, vừa chào đón con đầu lòng.
Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch rùa khổng lồ niên đại 57 triệu năm trước ở Colombia.
Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Phiên chợ là sự kết hợp giữa không gian hội chợ, không gian vui chơi gắn với các hoạt động văn hóa đặc trưng của phiên chợ vùng cao ngay ...
Ngân hàng lớn nhất nước Mỹ bị Nga tịch thu 440 triệu USD, chuyện gì đang xảy ra?

Ngân hàng lớn nhất nước Mỹ bị Nga tịch thu 440 triệu USD, chuyện gì đang xảy ra?

Tòa án Nga ra phán quyết tịch thu khoảng 440 triệu USD của JPMorgan Chase - ngân hàng lớn nhất Mỹ - ở nước này.
Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Nga tăng trưởng mạnh mẽ, châu Âu khởi động điều tra ứng dụng Lite của TikTok (Trung Quốc)… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Nga bán khí đốt cho Trung Quốc với giá rẻ 'giật mình'; Ấn Độ nêu ý tưởng 'đôi bên cùng có lợi' với Moscow

Nga bán khí đốt cho Trung Quốc với giá rẻ 'giật mình'; Ấn Độ nêu ý tưởng 'đôi bên cùng có lợi' với Moscow

Giá khí đốt Nga bán cho Trung Quốc sẽ thấp hơn 28% so với giá bán cho người tiêu dùng châu Âu, ít nhất cho đến năm 2027.
Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Việc vận chuyển khí đốt Nga bằng đường bộ sẽ là một điểm cộng cho an ninh năng lượng của Trung Quốc và điều này sẽ gây ấn tượng với Bắc Kinh.
Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

G7 đang tìm cách sử dụng tài sản trị giá gần 300 tỷ USD của Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt kể từ năm 2022 để hỗ trợ Ukraine.
Giá vàng hôm nay 25/4/2024: Giá vàng SJC tăng cả triệu vì thông báo của NHNN, thế giới 'lình xình' chờ xúc tác mới

Giá vàng hôm nay 25/4/2024: Giá vàng SJC tăng cả triệu vì thông báo của NHNN, thế giới 'lình xình' chờ xúc tác mới

Giá vàng hôm nay 25/4/2024 ghi nhận thị trường thế giới chờ thông tin kinh tế Mỹ, SJC tăng vọt sau một thông báo từ Ngân hàng Nhà nước.
Tính toán ‘không đi đâu mà thiệt’ của Tổng thống Mỹ Biden trong khoản viện trợ 61 tỷ USD gửi tới Ukraine

Tính toán ‘không đi đâu mà thiệt’ của Tổng thống Mỹ Biden trong khoản viện trợ 61 tỷ USD gửi tới Ukraine

Tổng thống Biden đã tính toán như thế nào trong khoản viện trợ xung đột quân sự 61 tỷ USD dành cho Ukraine? Mỹ có thật viện trợ Ukraine không cần tính toán?
Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật...
Giá xăng dầu hôm nay 25/4: Thế giới tăng nhẹ; xăng trong nước có thể giảm vào chiều nay

Giá xăng dầu hôm nay 25/4: Thế giới tăng nhẹ; xăng trong nước có thể giảm vào chiều nay

Giá xăng dầu hôm nay 25/4, thế giới quay đầu tăng nhẹ. Xăng trong nước chiều nay được dự báo sẽ giảm do tuần qua giá dầu thế giới giảm.
Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay chỉ còn tăng nhẹ 1.000 đồng/kg ở miền Nam. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024, lo ngại thiếu hụt nguồn cung, thị trường rục rịch tăng, đà đi lên có còn mạnh mẽ?

Giá tiêu hôm nay 25/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 98.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4 ghi nhận tăng nhẹ trở lại, phục hồi so với hầu hết các loại tiền tệ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4 ghi nhận đồng USD không biến động đáng kể, vẫn giữ nguyên mốc 106,12.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4 ghi nhận đồng USD duy trì ở mức cao và tâm lý thị trường hiện đang hỗ trợ đồng tiền này.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Phiên bản di động