Covid-19: Pháp để ngỏ khả năng áp đặt lại giới nghiêm; chiến hạm của Hàn Quốc bùng phát hàng trăm ca bệnh

Việt Hà
Ngày 19/7, trả lời phỏng vấn đài truyền hình BFM TV, Bộ trưởng Các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune không loại trừ khả năng nước này sẽ áp đặt lại các biện pháp giới nghiêm để hạn chế sự lây lan của dịch Covid-19 nếu tình trạng lây nhiễm tiếp tục gia tăng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Covid-19: Pháp để ngỏ khả năng áp đặt lại giới nghiêm, bùng phát số lượng lớn ca mắc trên chiến hạm Hàn Quốc
247 trên tổng số 301 thủy thủ trên chiến hạm Munmu The Great của Hàn Quốc bị mắc Covid-19. (Nguồn: US Navy)

Cũng trong buổi phỏng vấn này, ông Clement Beaune cho rằng, việc Anh áp đặt các lệnh hạn chế đối với người nhập cảnh từ Pháp có vẻ hơi “quá mức”, sau khi London ra quy định bắt buộc du khách cần phải cách ly 10 ngày sau khi nhập cảnh.

Ông nhấn mạnh: “Chúng tôi không nghĩ rằng các quyết định của Vương quốc Anh hoàn toàn dựa trên cơ sở khoa học. Chúng tôi cho rằng điều này hơi quá mức”.

Ngày 18/7, Pháp đã ghi nhận hơn 12.500 ca nhiễm Covid-19 mới, ngày thứ 3 liên tiếp con số lây nhiễm đạt trên 10.000 trường hợp, do sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta.

Cũng liên quan tình hình dịch Covid-19, ngày 19/7, Hãng thông tấn Yonhap dẫn nguồn quân đội Hàn Quốc đưa tin, hơn 80% trong tổng số 301 thành viên thủy thủ đoàn trên một tàu khu trục của nước này ngoài khơi Somalia đã có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.

Sự bùng phát quy mô lớn, cụ thể là 247 thủy thủ, trên chiến hạm Munmu The Great đã làm dấy lên chỉ trích với chính quyền của Tổng thống Moon Jae-in vì không có thành viên của thủy thủ đoàn nào được tiêm vaccine ngừa Covid-19.

Tàu này đã rời Hàn Quốc lên đường thực hiện nhiệm vụ chống cướp biển hồi tháng 2, trước khi nước này triển khai chiến dịch tiêm chủng.

Seoul đã điều động các máy bay vận tải quân sự chở theo các trang thiết bị y tế cũng như quân nhân thay thế để đưa tất cả thành viên thủy thủ đoàn về nước.

Theo các tin tức truyền thông địa phương, một thành viên đã xuất hiện triệu chứng tương tự với cúm hồi đầu tháng này và đã uống thuốc trị cảm cúm thông thường nhưng không được xét nghiệm Covid-19.

Sau đó các thành viên khác cũng bắt đầu xuất hiện những triệu chứng tương tự, dẫn tới bùng phát quy mô lớn.

Covid-19: Lào tiếp tục gia hạn lệnh phong tỏa, Campuchia có xấp xỉ 68.000 ca bệnh

Covid-19: Lào tiếp tục gia hạn lệnh phong tỏa, Campuchia có xấp xỉ 68.000 ca bệnh

Ngày 19/7, chính phủ Lào đã tiếp tục gia hạn lệnh phong tỏa đến 24h ngày 3/8 nhằm ngăn ngừa và kiểm soát dịch Covid-19.

Cập nhật Covid-19 ngày 19/7: Gỡ hạn chế, số ca mắc ở Anh tăng khủng; Thái Lan lập đỉnh; tiêm chủng đại trà có thể chặn đại dịch vào cuối năm?

Cập nhật Covid-19 ngày 19/7: Gỡ hạn chế, số ca mắc ở Anh tăng khủng; Thái Lan lập đỉnh; tiêm chủng đại trà có thể chặn đại dịch vào cuối năm?

Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận hơn 191,2 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 4,2 triệu ca tử ...

(theo Reuters, Kyodo)

Bài viết cùng chủ đề

Covid-19

Xem nhiều

Đọc thêm

'Con mắt của trái đất' bí ẩn tại Croatia

'Con mắt của trái đất' bí ẩn tại Croatia

Cetina là con sông nhiều nước nhất ở vùng Dalmatia và chảy dưới chân Dirana, khối núi cao nhất tại Croatia.
MU ra mắt mẫu áo mới trên sân khách tương đồng áo truyền thống Chelsea

MU ra mắt mẫu áo mới trên sân khách tương đồng áo truyền thống Chelsea

Mẫu áo đấu sân khách mới ra mắt của MU có nhiều nét tương đồng với mẫu áo sân nhà truyền thống của Chelsea.
Jarrad Branthwaite 'ra điều kiện' với Everton

Jarrad Branthwaite 'ra điều kiện' với Everton

Jarrad Branthwaite không có ý định ký hợp đồng mới với Everton, trừ khi họ đáp ứng mức lương cao 160.000 bảng/tuần.
Pháp, Italy, Bỉ và 4 thành viên khác bị Liên minh châu Âu thẳng tay 'xử lý' vi phạm quy định ngân sách

Pháp, Italy, Bỉ và 4 thành viên khác bị Liên minh châu Âu thẳng tay 'xử lý' vi phạm quy định ngân sách

Bước đi bất ngờ này của EU có thể dẫn đến những hình phạt chưa từng có, trừ khi 7 quốc gia thành viên này thực hiện các biện pháp ...
Khủng hoảng Biển Đỏ 'thay đổi số phận' ngành vận tải biển, thương mại thế giới sẽ ra sao?

Khủng hoảng Biển Đỏ 'thay đổi số phận' ngành vận tải biển, thương mại thế giới sẽ ra sao?

Khủng hoảng vận tải Biển Đỏ càng trở nên tồi tệ hơn, nhưng nó lại đang giúp ngành vận tải biển thay đổi số phận, chỉ có thương mại toàn ...
Quốc tang đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Romania

Quốc tang đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Romania

Trong bầu không khí trang nghiêm và xúc động, cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Romania và gia đình cùng đại diện công đồng người Việt ...
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động